Bài giảng Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học: Khoa học, Lịch sử và Địa lí
Số trang: 35
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.91 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học: Khoa học, Lịch sử và Địa lí được biên soạn nhằm hướng dẫn các bạn cách dạy học tích hợp về vấn đề biến đổi khí hậu được lồng ghép trong các môn học Khoa học, Lịch sử và Địa lí. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học: Khoa học, Lịch sử và Địa líGIÁODỤCỨNGPHÓVỚIBIẾN ĐỔIKHÍHẬUVÀOCÁCMÔNHỌC:KHOAHỌC,LỊCHSỬVÀ ĐỊALÍ Môn Khoa học1. Mục tiêu:Giáo dục biến đổi khí hậu trong môn Khoa họcnhằm:- Củng cố, khắc sâu, mở rộng những hiểu biếtsơ đẳng về biến đổi khí hậu: ( nguyên nhângây ra biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu đangdiễn ra như thế nào, tác động của biến đổi khíhậu đến Việt Nam như thế nào và ứng phó vớibiến đổi khí hậu ). Môn Khoa học 1. Mục tiêu:-Xác định trách nhiệm cá nhân trong việc gópphần làm giảm nhẹ và thích ứng với biến đổikhí hậu.- Hình thành và phát triển tình cảm yêu quý,gần gũi với thiên nhiên và lối sống thân thiệnvới môi trường.-Có khả năng tham gia một số hoạt động ứngphó với biến đổi khí hậu phù hợp với lứa tuổi.- Thuyết phục bạn bè và người thân cùng thamgia các hoạt động ứng phó với BĐKH. Môn Khoa học 2. Phương thức tích hợp: A. Tích hợp ở mức độ bộ phận: Đối với môn Khoa học ở nội dung các bài họcvà các hoạt động học tập cụ thể được coi là cókhả năng tích hợp ở mức độ bộ phận khi chỉ cómột phần nội dung của bài có liên quan tới nộidung giáo dục BĐKH, với những bài này, giáoviên cần lựa chọn những nội dung kiến thức tiêubiểu, thiết thực, ngắn gọn, phù hợp để lồng ghépmột cách nhẹ nhàng, có hiệu quả mà không ảnhhưởng đến nội dung chính của bài học. Môn Khoa học2. Phương thức tích hợp:B. Tích hợp ở mức độ liên hệ Đối với môn Khoa học ở nội dung các bài học vàcác hoạt động học tập có nội dung không trực tiếp gắnvới nội dung giáo dục BĐKH nhưng có những phầnkiến thức và kỹ năng có yếu tố gần gũi, có ít nhiều liênquan đến nội dung BĐKH. Với những hoạt động này,giáo viên cần lựa chọn những nội dung kiến thức tiêubiểu, thiết thực, ngắn gọn, phù hợp để lồng ghép mộtcách nhẹ nhàng, có hiệu quả mà không ảnh hưởng đếnnội dung chính của hoạt động.Những liên hệ mở rộng này cần lựa chọn trọng điểm,tránh gượng ép, lan man không tập trung. Nội dung tích hợp: Lớp 4 Chủ đề/ bài Mức độ tích hợp Nội dung tích hợp - Thay đổi khẩu phần ăn hàng Chủ đề ngày ( ăn nhiều rau xanh hơn, BộphậnCon người và vừa tốt cho sức khỏe, vừa gópsức khỏe: phần giảm phát thải khí nhà- Bài: 6, 10 kính ). - Dạy bơi cho học sinh ( bơi là- Bài: 17 một kĩ năng quan trọng giúp trẻ em có thể tự bảo vệ mình trong mùa bão lũ ) Nội dung tích hợp: Lớp 4Chủ đề/ bài Mức độ tích hợp Nội dung tích hợpChủ đề - Tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước làVật chất và bảo vệ môi trường sống của chúng ta là Liênhệnăng lượng góp phần giảm nhẹ BĐKH. - Nhiệt độ tăng làm cho mưa trở nên thất- Bài: Bài: thường, phân bố lượng mưa ở các vùng22, 23 có sự thay đổi. Những vùng mưa nhiều, lượng mưa trở nên nhiều hơn, cường độ mưa lớn hơn. Các vùng hạn trở nên khô hạn hơn. Hạn hán trong mùa hanh khô làm nguy cơ cháy rừng. - Không vứt rác, túi nilon, và các chất thải- Bài: Bài: xuống sông, hồ, kênh rạch làm ô nhiễm26, 28, 29 nguồn nước. Tham gia tuyên truyền về tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước sạch. Nội dung tích hợp: Lớp 4 Chủ đề/ bài Mức độ tích hợp Nội dung tích hợp- Bài: 30, 32, - Trong bầu khí quyển của trái đất, nitơ chiếm35, 36 khoảng 78%, oxy chiếm khoảng 21%. Hai khí này chiếm tới 99% nhưng vai trò điều hòa khí hậu của Trái Đất lại thuộc về 1% khí còn lại, đó Liênhệ là khí nhà kính. Các khí nhà kính chính bao gồm: Hơi nước, dioxit cacbon (CO2), mêtan (CH4), nitơ oxit N2O), ôzôn và các hợp chất halocacbon. Các khí nhà kính có thể phát sinh từ tự nhiên và từ hoạt động sản xuất công nghiệp.- Bài: 38 - Thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng nhiều và khó kiểm sóạt, những năm vừa qua hàng loạt hiện tượng thời tiết hiếm gặp đã xuất hiện ở nước ta. Áp thấp nhiệt đới đã xuất hiện ở Nam bộ vào giữa tháng 1 trong khi mùa bão ở Nam bộ lại thường kết thúc vào cuối tháng 11 hàng năm. ( những hiện tượng này là biểu hiện của BĐKH). Nội dung tích hợp: Lớp 4 Chủ đề/ bài Mức độ tích hợp Nội dung tích hợp- Bài: 40 - Thu gom và phân loại và xử lí rác, giảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học: Khoa học, Lịch sử và Địa líGIÁODỤCỨNGPHÓVỚIBIẾN ĐỔIKHÍHẬUVÀOCÁCMÔNHỌC:KHOAHỌC,LỊCHSỬVÀ ĐỊALÍ Môn Khoa học1. Mục tiêu:Giáo dục biến đổi khí hậu trong môn Khoa họcnhằm:- Củng cố, khắc sâu, mở rộng những hiểu biếtsơ đẳng về biến đổi khí hậu: ( nguyên nhângây ra biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu đangdiễn ra như thế nào, tác động của biến đổi khíhậu đến Việt Nam như thế nào và ứng phó vớibiến đổi khí hậu ). Môn Khoa học 1. Mục tiêu:-Xác định trách nhiệm cá nhân trong việc gópphần làm giảm nhẹ và thích ứng với biến đổikhí hậu.- Hình thành và phát triển tình cảm yêu quý,gần gũi với thiên nhiên và lối sống thân thiệnvới môi trường.-Có khả năng tham gia một số hoạt động ứngphó với biến đổi khí hậu phù hợp với lứa tuổi.- Thuyết phục bạn bè và người thân cùng thamgia các hoạt động ứng phó với BĐKH. Môn Khoa học 2. Phương thức tích hợp: A. Tích hợp ở mức độ bộ phận: Đối với môn Khoa học ở nội dung các bài họcvà các hoạt động học tập cụ thể được coi là cókhả năng tích hợp ở mức độ bộ phận khi chỉ cómột phần nội dung của bài có liên quan tới nộidung giáo dục BĐKH, với những bài này, giáoviên cần lựa chọn những nội dung kiến thức tiêubiểu, thiết thực, ngắn gọn, phù hợp để lồng ghépmột cách nhẹ nhàng, có hiệu quả mà không ảnhhưởng đến nội dung chính của bài học. Môn Khoa học2. Phương thức tích hợp:B. Tích hợp ở mức độ liên hệ Đối với môn Khoa học ở nội dung các bài học vàcác hoạt động học tập có nội dung không trực tiếp gắnvới nội dung giáo dục BĐKH nhưng có những phầnkiến thức và kỹ năng có yếu tố gần gũi, có ít nhiều liênquan đến nội dung BĐKH. Với những hoạt động này,giáo viên cần lựa chọn những nội dung kiến thức tiêubiểu, thiết thực, ngắn gọn, phù hợp để lồng ghép mộtcách nhẹ nhàng, có hiệu quả mà không ảnh hưởng đếnnội dung chính của hoạt động.Những liên hệ mở rộng này cần lựa chọn trọng điểm,tránh gượng ép, lan man không tập trung. Nội dung tích hợp: Lớp 4 Chủ đề/ bài Mức độ tích hợp Nội dung tích hợp - Thay đổi khẩu phần ăn hàng Chủ đề ngày ( ăn nhiều rau xanh hơn, BộphậnCon người và vừa tốt cho sức khỏe, vừa gópsức khỏe: phần giảm phát thải khí nhà- Bài: 6, 10 kính ). - Dạy bơi cho học sinh ( bơi là- Bài: 17 một kĩ năng quan trọng giúp trẻ em có thể tự bảo vệ mình trong mùa bão lũ ) Nội dung tích hợp: Lớp 4Chủ đề/ bài Mức độ tích hợp Nội dung tích hợpChủ đề - Tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước làVật chất và bảo vệ môi trường sống của chúng ta là Liênhệnăng lượng góp phần giảm nhẹ BĐKH. - Nhiệt độ tăng làm cho mưa trở nên thất- Bài: Bài: thường, phân bố lượng mưa ở các vùng22, 23 có sự thay đổi. Những vùng mưa nhiều, lượng mưa trở nên nhiều hơn, cường độ mưa lớn hơn. Các vùng hạn trở nên khô hạn hơn. Hạn hán trong mùa hanh khô làm nguy cơ cháy rừng. - Không vứt rác, túi nilon, và các chất thải- Bài: Bài: xuống sông, hồ, kênh rạch làm ô nhiễm26, 28, 29 nguồn nước. Tham gia tuyên truyền về tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước sạch. Nội dung tích hợp: Lớp 4 Chủ đề/ bài Mức độ tích hợp Nội dung tích hợp- Bài: 30, 32, - Trong bầu khí quyển của trái đất, nitơ chiếm35, 36 khoảng 78%, oxy chiếm khoảng 21%. Hai khí này chiếm tới 99% nhưng vai trò điều hòa khí hậu của Trái Đất lại thuộc về 1% khí còn lại, đó Liênhệ là khí nhà kính. Các khí nhà kính chính bao gồm: Hơi nước, dioxit cacbon (CO2), mêtan (CH4), nitơ oxit N2O), ôzôn và các hợp chất halocacbon. Các khí nhà kính có thể phát sinh từ tự nhiên và từ hoạt động sản xuất công nghiệp.- Bài: 38 - Thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng nhiều và khó kiểm sóạt, những năm vừa qua hàng loạt hiện tượng thời tiết hiếm gặp đã xuất hiện ở nước ta. Áp thấp nhiệt đới đã xuất hiện ở Nam bộ vào giữa tháng 1 trong khi mùa bão ở Nam bộ lại thường kết thúc vào cuối tháng 11 hàng năm. ( những hiện tượng này là biểu hiện của BĐKH). Nội dung tích hợp: Lớp 4 Chủ đề/ bài Mức độ tích hợp Nội dung tích hợp- Bài: 40 - Thu gom và phân loại và xử lí rác, giảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu Bài giảng Giáo dục biến đổi khí hậu Dạy học tích hợp biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu trong Địa lý Biến đổi khí hậu trong Lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 176 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0