Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 3: Các chiến lược lịch sự dương tính trong giao tiếp
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 536.45 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 3: Các chiến lược lịch sự dương tính trong giao tiếp. Bài này có nội dung trình bày về: lịch sự dương tính; chiến lược 1 - để ý đến người nghe; chiến lược 2 - nói phóng đại; chiến lược 3 - tăng cường hứng thú cho người nghe; chiến lược 4 - sử dụng các dấu hiệu nhận diện đồng nhóm (in-group identity markers);... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 3: Các chiến lược lịch sự dương tính trong giao tiếp 8/4/2020 Bài 3. Các chiến lược trong lịch sự dương tính trong giao tiếpLịch sự dương tính Lịch sự dương tính (Positive politeness) theo cách hiểu Brown & Levison (1990:101) là: … một sự đền bù cho thể diện dương tính của người nghe, cho mong muốn thường trực của người ấy là các nhu cầu của người ấy (hoặc các hành động, các đòi hỏi, các giá trị phát xuất từ chúng) cần được coi là điều đáng mong muốn. Sự đền bù được hiện lộ ở việc mô phần thỏa mãn mong muốn đó bằng cách thể hiện rằng các nhu cầu của bản thân ta (hoặc một vài trong số các nhu cầu đó), ở một số khía cạnh, là tương tự như các nhu cầu của người nghe. 23 8/4/2020 Yule (1997:62): Một hành động giữ gìn thể diện có liên quan đến lịch sự dương tính của ta sẽ có xu hướng tỏ ra thân tình; nó nhấn mạnh rằng cả hai người đều mong muốn cùng một điều, và rằng họ có cùng một mục đích Lịch sự dương tính là bất cứ loại hành vi nào (Cả ngôn từ và phi ngôn từ) được tạo lập một cách phù hợp để biểu lộ sự quan tâm của người nói đối với người nghe, và do vậy, nâng cao tình thân hữu giữa người nói và người nghe. Lịch sự dương tính: nôm na hiểu là các biểu hiện “tỏ ra quan tâm đến người khác”. Xét theo hệ hình quan hệ, nó là việc kéo gần lại khoảng cách giữa người nói và người nghe, tạo lập ngữ nghĩa thân hữu (solidrity semantic) giữa các đối tác giao tiếp. Lịch sự dương tính có ba biểu hiện chính: - Xác định cái chung (claim common ground) - Chỉ ra rằng người nói và người nghe đều có tinh thần hợp tác (convey that S & H are cooperators). - Thỏa mãn nhu cầu của người nghe về một cái/điều gì đó (fulfill H’s want for some X). 24 8/4/2020Chiến lược 1- Để ý đến người nghe Chiến lược này được viện tới trong giao tiếp nhằm thỏa mãn một khía cạnh của thể diện dương tính. Đó là: khi ta thực hiện một hành động nào đó (thường được ta coi là tốt), có được một sự thay đổi gì đó (thường được ta cho là tích cực), hay sở hữu một đồ vật gì mới (thường được ta coi là đẹp), theo đuổi một ý tưởng nào đó (thường được ta cho là hay) hoặc: mong muốn thỏa mãn một nhu cầu nhất định (thường được ta coi chính đáng), ta luôn mong muốn người khác để ý đến và có các nhận xét, bình luận (hoặc khách quan hoặc tích cực). Nhìn chung: được hiện thực hóa bằng lời khen mà người nói dành cho người nghe, bắt chuyện, gợi ý, tranh thủ tình cảm, tỏ lòng ngưỡng mộ, biểu thị sự quan tâm, tỏ ý biết ơn, khích lệ, an ủi, mở đường cho đề nghị, nhờ vả. 25 8/4/2020 Ái chà chà! Hôm nay nhân dịp gì mà diện bộ củ đẹp thế. (Ngừng một lát rồi làm như chợt nhớ ra) À này, có tiền cho tớ vay hai chục. Goodness, a beautiful hairstyle! (After a while) Oh, by the way, can I borrow your bike? (Trời ơi, kiểu đầu đẹp quá! [ngừng một lát] À, nhân tiện, cho tớ mượn xe đạp của cậu.)Chiến lược 2 – Nói phóng đại Với chiến lược này, người nói thường phóng đại sự thích thú, sự đồng tình, đánh giá cao, khoái trá và cảm tình tích cực của mình đối với người nghe. Ví dụ: - Giời ơi, cậu trang điểm vào trông đẹp như mơ. Nói thật nhé,cậu không cần trang điểm thì cũng khối anh chết, khối anh bịthương rồi. Thôi, đưa tớ mượn thỏi son một tý nào. - My God! Your work? It’s absolutely incredible! (Trời ơi! Tácphẩm của cậu đấy à? Tuyệt đối không thể tin được!) 26 8/4/2020 Các dấu hiệu tăng cường (intensifiers): vô cùng, thực sự, thật là, thật, rất, rất chi là, quả là, rất ư là, lắm, thế, đấy, hẳn ra, ra, lên, bao nhiêu, lên bao nhiêu, vậy, đến vậy, chỉ có --- trở lên, … (Việt) và so, such, really, extremely, enormously, absolutely, perfectly, terribly, badly, none other than, none else but, … (Anh) rất hay được sử dụng. Các khung phát ngôn tiềm năng cảm thán kiểu như ‘sao mà - -- thế!’, ‘ --- đâu mà --- thế nhỉ!’, ‘ --- ở đâu mà --- thế không biết!’… thường được viện đến các yếu tố ngôn điệu và cận ngôn như ngữ điệu, trọng âm, cao độ, trường độ, cường độ … luôn được ít nhiều phóng đại đc sử dụng Ví dụ: - Giồi ôi, chậc … chậc … chậc … con bé ấy trông nó vô cùng,vô cùng quyến rũ nhá. - She’s so, so beautiful that she could turn everyman’s head.(Cô ấy rất, rất đẹ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 3: Các chiến lược lịch sự dương tính trong giao tiếp 8/4/2020 Bài 3. Các chiến lược trong lịch sự dương tính trong giao tiếpLịch sự dương tính Lịch sự dương tính (Positive politeness) theo cách hiểu Brown & Levison (1990:101) là: … một sự đền bù cho thể diện dương tính của người nghe, cho mong muốn thường trực của người ấy là các nhu cầu của người ấy (hoặc các hành động, các đòi hỏi, các giá trị phát xuất từ chúng) cần được coi là điều đáng mong muốn. Sự đền bù được hiện lộ ở việc mô phần thỏa mãn mong muốn đó bằng cách thể hiện rằng các nhu cầu của bản thân ta (hoặc một vài trong số các nhu cầu đó), ở một số khía cạnh, là tương tự như các nhu cầu của người nghe. 23 8/4/2020 Yule (1997:62): Một hành động giữ gìn thể diện có liên quan đến lịch sự dương tính của ta sẽ có xu hướng tỏ ra thân tình; nó nhấn mạnh rằng cả hai người đều mong muốn cùng một điều, và rằng họ có cùng một mục đích Lịch sự dương tính là bất cứ loại hành vi nào (Cả ngôn từ và phi ngôn từ) được tạo lập một cách phù hợp để biểu lộ sự quan tâm của người nói đối với người nghe, và do vậy, nâng cao tình thân hữu giữa người nói và người nghe. Lịch sự dương tính: nôm na hiểu là các biểu hiện “tỏ ra quan tâm đến người khác”. Xét theo hệ hình quan hệ, nó là việc kéo gần lại khoảng cách giữa người nói và người nghe, tạo lập ngữ nghĩa thân hữu (solidrity semantic) giữa các đối tác giao tiếp. Lịch sự dương tính có ba biểu hiện chính: - Xác định cái chung (claim common ground) - Chỉ ra rằng người nói và người nghe đều có tinh thần hợp tác (convey that S & H are cooperators). - Thỏa mãn nhu cầu của người nghe về một cái/điều gì đó (fulfill H’s want for some X). 24 8/4/2020Chiến lược 1- Để ý đến người nghe Chiến lược này được viện tới trong giao tiếp nhằm thỏa mãn một khía cạnh của thể diện dương tính. Đó là: khi ta thực hiện một hành động nào đó (thường được ta coi là tốt), có được một sự thay đổi gì đó (thường được ta cho là tích cực), hay sở hữu một đồ vật gì mới (thường được ta coi là đẹp), theo đuổi một ý tưởng nào đó (thường được ta cho là hay) hoặc: mong muốn thỏa mãn một nhu cầu nhất định (thường được ta coi chính đáng), ta luôn mong muốn người khác để ý đến và có các nhận xét, bình luận (hoặc khách quan hoặc tích cực). Nhìn chung: được hiện thực hóa bằng lời khen mà người nói dành cho người nghe, bắt chuyện, gợi ý, tranh thủ tình cảm, tỏ lòng ngưỡng mộ, biểu thị sự quan tâm, tỏ ý biết ơn, khích lệ, an ủi, mở đường cho đề nghị, nhờ vả. 25 8/4/2020 Ái chà chà! Hôm nay nhân dịp gì mà diện bộ củ đẹp thế. (Ngừng một lát rồi làm như chợt nhớ ra) À này, có tiền cho tớ vay hai chục. Goodness, a beautiful hairstyle! (After a while) Oh, by the way, can I borrow your bike? (Trời ơi, kiểu đầu đẹp quá! [ngừng một lát] À, nhân tiện, cho tớ mượn xe đạp của cậu.)Chiến lược 2 – Nói phóng đại Với chiến lược này, người nói thường phóng đại sự thích thú, sự đồng tình, đánh giá cao, khoái trá và cảm tình tích cực của mình đối với người nghe. Ví dụ: - Giời ơi, cậu trang điểm vào trông đẹp như mơ. Nói thật nhé,cậu không cần trang điểm thì cũng khối anh chết, khối anh bịthương rồi. Thôi, đưa tớ mượn thỏi son một tý nào. - My God! Your work? It’s absolutely incredible! (Trời ơi! Tácphẩm của cậu đấy à? Tuyệt đối không thể tin được!) 26 8/4/2020 Các dấu hiệu tăng cường (intensifiers): vô cùng, thực sự, thật là, thật, rất, rất chi là, quả là, rất ư là, lắm, thế, đấy, hẳn ra, ra, lên, bao nhiêu, lên bao nhiêu, vậy, đến vậy, chỉ có --- trở lên, … (Việt) và so, such, really, extremely, enormously, absolutely, perfectly, terribly, badly, none other than, none else but, … (Anh) rất hay được sử dụng. Các khung phát ngôn tiềm năng cảm thán kiểu như ‘sao mà - -- thế!’, ‘ --- đâu mà --- thế nhỉ!’, ‘ --- ở đâu mà --- thế không biết!’… thường được viện đến các yếu tố ngôn điệu và cận ngôn như ngữ điệu, trọng âm, cao độ, trường độ, cường độ … luôn được ít nhiều phóng đại đc sử dụng Ví dụ: - Giồi ôi, chậc … chậc … chậc … con bé ấy trông nó vô cùng,vô cùng quyến rũ nhá. - She’s so, so beautiful that she could turn everyman’s head.(Cô ấy rất, rất đẹ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao thoa văn hóa Bài giảng Giao thoa văn hóa Lịch sự dương tính Chiến lược lịch sự dương tính trong giao tiếp Quan hệ xưng hô Chiến lược nói phóng đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 43 1 0
-
Đôi điều về văn hóa Hà Nội thời hội nhập quốc tế
8 trang 26 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Dịch văn học với vai trò cầu nối văn hóa
8 trang 24 0 0 -
3 trang 24 0 0
-
Khái niệm và bản chất của văn hóa-2
5 trang 23 0 0 -
6 trang 23 0 0
-
Văn hóa, giao thoa văn hóa và giảng dạy ngoại ngữ
18 trang 22 0 0 -
Giáo trình Văn hóa và kiến trúc: Phần 1
88 trang 22 0 0 -
Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 4: Các chiến lược lịch sự âm tính trong giao tiếp
43 trang 20 0 0