Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 4: Các chiến lược lịch sự âm tính trong giao tiếp
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 914.93 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 4: Các chiến lược lịch sự âm tính trong giao tiếp. Bài này có nội dung trình bày về: định nghĩa lịch sự âm tính; biểu hiện của lịch sự âm tính; các chiến lược của lịch sự âm tính;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 4: Các chiến lược lịch sự âm tính trong giao tiếp 8/4/2020 Bài 4 CÁC CHIẾN LƯỢC LỊCH SỰ ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾPĐỊNH NGHĨA “Một hành động đền bù cho thể diện âm tính của người nghe: nhu cầu của anh ta rằng việc tự do hành động của mình không bị ngăn chặn và sự quan tâm của mình không bị cản trở” (Brown and Levinson, 1990). “Một hành động giữ gìn thể diện có liên quan đến lịch sự âm tính của ta sẽ có xu hướng tỏ ra tôn trọng, nhấn mạnh vào tầm quan trọng về thời gian và sự quan tâm của người khác, và thậm chí bao gồm cả sự xin lỗi vì đã áp đặt hoặc xen ngang” (Yule, 1997) “Lịch sự âm tính có thể tóm lược một cách ngắn gọn là ‘chú tâm tới việc làm sao đừng áp đặt lên người khác hoặc hạn chế tự do của họ, nhưng có giữ khoảng cách’” (Bentahila & Davies, 1989) Lịch sự âm tính là bất cứ hành động giao tiếp nào (ngôn từ và/ hoặc phi ngôn từ) được tạo lập một cách có chủ định và phù hợp nhằm tỏ ra rằng người nói không muốn xâm phạm vào vùng riêng tư của người nghe, và do vậy, duy trì khoảng cách giữa họ trong các chu cảnh tình huống và văn hóa cụ thể (Nguyễn Quang, 2002) 53 8/4/2020 Lịch sự dương tính và Lịch sự âm tính Xin lỗi, phiền anh cho tôi hỏi đây có phải Lịch sự âm tính nhà anh Chí Quang không ạ? Bác ơi, bác cho em hỏi đây là nhà bác Lịch sự dương tính Chí Quang, bác nhỉ?Lịch sự dương tính Lịch sự âm tính• Quan tâm đến người khác • Không quan tâm đến chuyện riêng tư• Kéo gần khoảng cách • Giữ khoảng cách• Thân mật, gần gũi • Tôn trọng, khoảng cách Lịch sự dương tính và Lịch sự âm tính Lịch sự dương tính Lịch sự âm tính Lịch sự dương tính và âm tính trong tương tác giữa A và B 54 8/4/2020BIỂU HIỆN CỦA LỊCH SỰ ÂM TÍNHNói trực ngônKhông đoán định / thừa nhậnKhông ép buộc người ngheNêu ra nhu cầu của người nói là không muốn làm phiền người ngheĐền bù các nhu cầu khác của người nghe, phát sinh từ thể diện âm tínhCÁC CHIẾN LƯỢC CỦA LỊCH SỰ ÂM TÍNHChiến lược 1: Sử dụng gián tiếp ước lệGián tiếp ước lệ: việc sử dụng các đoản ngữ và câu mà ý nghĩa của chúng xét theo ngữ cảnh là tường minh (bởi tính ước lệ hóa) và khác với nghĩa trực trần của chúng (Brown và Levinson, 1990).Mục đích: phát ngôn đảm bảo tính công khai và nêu ra được sự áy náy / miễn cưỡng khi đưa ra phát ngôn đó. Tính công khai cao = mức độ gián tiếp ước lệ thấp Tính công khai thấp = mức độ gián tiếp ước lệ cao. 55 8/4/2020Tính Mối quan hệ giữa tính công khai và mức độ gián tiếp ước lệ Giáncôngkhai Can you lend me the book? tiếp Anh có thể cho tôi mượn cuốn sách ấy được không? ước lệ cao thấp Could you lend me the book? Anh có thể cho tôi mượn cuốn sách ấy được không ạ? Could you please lend me the book? Anh có thể làm ơn cho tôi mượn cuốn sách ấy được không ạ? I wonder if you could lend me the book? Không hiểu anh có thể cho tôi mượn cuốn sách ấy được không ạ? I was wondering if you could lend me the book? Dạ, không hiểu anh có thể cho tôi mượn cuốn sách ấy được không ạ? GiánTính tiếpcông I was wondering if you could possibly lend me the book? ước lệkhaithấp Dạ, không hiểu anh có thể làm ơn cho tôi mượn cuốn sách ấy được không ạ? cao Chiến lược 1: Sử dụng gián tiếp ước lệ Gián tiếp ước lệ trong giao tiếp nội ngôn luôn gắn với hành động lời nói gián tiếp. Các câu đều mang trong cấu trúc của chúng các hiển thị về việc sử dụng hệ hình (lực ngôn trung). Hành động lời nói gián tiếp Phát ngôn trực tiếp • Câu hỏi: khẳng định, đề nghị • Câu hỏi: hỏi thông tin Cậu không phải đã bán xe rồi đấy chứ? • Câu khẳng định: phát Cậu có muốn uống chút gì đó không? ngôn về thực tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 4: Các chiến lược lịch sự âm tính trong giao tiếp 8/4/2020 Bài 4 CÁC CHIẾN LƯỢC LỊCH SỰ ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾPĐỊNH NGHĨA “Một hành động đền bù cho thể diện âm tính của người nghe: nhu cầu của anh ta rằng việc tự do hành động của mình không bị ngăn chặn và sự quan tâm của mình không bị cản trở” (Brown and Levinson, 1990). “Một hành động giữ gìn thể diện có liên quan đến lịch sự âm tính của ta sẽ có xu hướng tỏ ra tôn trọng, nhấn mạnh vào tầm quan trọng về thời gian và sự quan tâm của người khác, và thậm chí bao gồm cả sự xin lỗi vì đã áp đặt hoặc xen ngang” (Yule, 1997) “Lịch sự âm tính có thể tóm lược một cách ngắn gọn là ‘chú tâm tới việc làm sao đừng áp đặt lên người khác hoặc hạn chế tự do của họ, nhưng có giữ khoảng cách’” (Bentahila & Davies, 1989) Lịch sự âm tính là bất cứ hành động giao tiếp nào (ngôn từ và/ hoặc phi ngôn từ) được tạo lập một cách có chủ định và phù hợp nhằm tỏ ra rằng người nói không muốn xâm phạm vào vùng riêng tư của người nghe, và do vậy, duy trì khoảng cách giữa họ trong các chu cảnh tình huống và văn hóa cụ thể (Nguyễn Quang, 2002) 53 8/4/2020 Lịch sự dương tính và Lịch sự âm tính Xin lỗi, phiền anh cho tôi hỏi đây có phải Lịch sự âm tính nhà anh Chí Quang không ạ? Bác ơi, bác cho em hỏi đây là nhà bác Lịch sự dương tính Chí Quang, bác nhỉ?Lịch sự dương tính Lịch sự âm tính• Quan tâm đến người khác • Không quan tâm đến chuyện riêng tư• Kéo gần khoảng cách • Giữ khoảng cách• Thân mật, gần gũi • Tôn trọng, khoảng cách Lịch sự dương tính và Lịch sự âm tính Lịch sự dương tính Lịch sự âm tính Lịch sự dương tính và âm tính trong tương tác giữa A và B 54 8/4/2020BIỂU HIỆN CỦA LỊCH SỰ ÂM TÍNHNói trực ngônKhông đoán định / thừa nhậnKhông ép buộc người ngheNêu ra nhu cầu của người nói là không muốn làm phiền người ngheĐền bù các nhu cầu khác của người nghe, phát sinh từ thể diện âm tínhCÁC CHIẾN LƯỢC CỦA LỊCH SỰ ÂM TÍNHChiến lược 1: Sử dụng gián tiếp ước lệGián tiếp ước lệ: việc sử dụng các đoản ngữ và câu mà ý nghĩa của chúng xét theo ngữ cảnh là tường minh (bởi tính ước lệ hóa) và khác với nghĩa trực trần của chúng (Brown và Levinson, 1990).Mục đích: phát ngôn đảm bảo tính công khai và nêu ra được sự áy náy / miễn cưỡng khi đưa ra phát ngôn đó. Tính công khai cao = mức độ gián tiếp ước lệ thấp Tính công khai thấp = mức độ gián tiếp ước lệ cao. 55 8/4/2020Tính Mối quan hệ giữa tính công khai và mức độ gián tiếp ước lệ Giáncôngkhai Can you lend me the book? tiếp Anh có thể cho tôi mượn cuốn sách ấy được không? ước lệ cao thấp Could you lend me the book? Anh có thể cho tôi mượn cuốn sách ấy được không ạ? Could you please lend me the book? Anh có thể làm ơn cho tôi mượn cuốn sách ấy được không ạ? I wonder if you could lend me the book? Không hiểu anh có thể cho tôi mượn cuốn sách ấy được không ạ? I was wondering if you could lend me the book? Dạ, không hiểu anh có thể cho tôi mượn cuốn sách ấy được không ạ? GiánTính tiếpcông I was wondering if you could possibly lend me the book? ước lệkhaithấp Dạ, không hiểu anh có thể làm ơn cho tôi mượn cuốn sách ấy được không ạ? cao Chiến lược 1: Sử dụng gián tiếp ước lệ Gián tiếp ước lệ trong giao tiếp nội ngôn luôn gắn với hành động lời nói gián tiếp. Các câu đều mang trong cấu trúc của chúng các hiển thị về việc sử dụng hệ hình (lực ngôn trung). Hành động lời nói gián tiếp Phát ngôn trực tiếp • Câu hỏi: khẳng định, đề nghị • Câu hỏi: hỏi thông tin Cậu không phải đã bán xe rồi đấy chứ? • Câu khẳng định: phát Cậu có muốn uống chút gì đó không? ngôn về thực tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao thoa văn hóa Bài giảng Giao thoa văn hóa Lịch sự âm tính Chiến lược lịch sự âm tính trong giao tiếp Biểu hiện của lịch sự âm tính Chiến lược sử dụng gián tiếp ước lệGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 43 1 0
-
Đôi điều về văn hóa Hà Nội thời hội nhập quốc tế
8 trang 26 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Dịch văn học với vai trò cầu nối văn hóa
8 trang 24 0 0 -
3 trang 24 0 0
-
Khái niệm và bản chất của văn hóa-2
5 trang 23 0 0 -
6 trang 23 0 0
-
Văn hóa, giao thoa văn hóa và giảng dạy ngoại ngữ
18 trang 22 0 0 -
Giáo trình Văn hóa và kiến trúc: Phần 1
88 trang 22 0 0 -
Văn hóa với tiềm năng hoạt động sáng tạo của con người -1
7 trang 20 0 0