Danh mục

Văn hóa với tiềm năng hoạt động sáng tạo của con người -1

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.82 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn hoá là "bản tính thứ hai" của loài người, nơi chứa đựng toàn bộ tinh hoa trí tuệ, phẩm chất, năng lực, ý chí, khát vọng và niềm tin của con người, nói tổng quát, đó là toàn bộ sức mạnh bản chất Người. Quá trình tạo ra thiên nhiên thứ hai thực chất cũng là quá trình loài người không ngừng tự nâng cao và hoàn thiện chính mình trong suốt chiều dài lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa với tiềm năng hoạt động sáng tạo của con người -1 Văn hóa với tiềm năng hoạt động sáng tạo của con ngườiVăn hoá là bản tính thứ hai của loài người, nơi chứa đựng toàn bộ tinh hoatrí tuệ, phẩm chất, năng lực, ý chí, khát vọng và niềm tin của con người, nóitổng quát, đó là toàn bộ sức mạnh bản chất Người. Quá trình tạo ra thiênnhiên thứ hai thực chất cũng là quá trình loài người không ngừng tự nângcao và hoàn thiện chính mình trong suốt chiều dài lịch sử. Văn hoá luôn hiệnthân trong mọi lĩnh vực hoạt động sống của xã hội, nó quy định phong cáchtư duy, phương thức hành động, lối sống, nó cũng quy định hiệu quả và chấtlượng hoạt động sáng tạo của mỗi cá nhân. Sức mạnh quy định đó nằm trongnhân lõi tinh tuý được kết tụ thành tiềm năng sáng tạo to lớn của văn hoá.Từ thời cổ đại, loài người đã nhận thức được sức mạnh tiềm tàng của vănhoá. Các nhà tư tưởng thời Trung đại, Phục hưng, Khai sáng đề cao sức sốngcủa văn hoá trong các hoạt động tinh thần, nhất lả nghệ thuật. Tuy nhiên,trong thời Cận đại, khi máy móc tham gia ngày càng nhiều vào lao động, đãcó quan niệm hạ thấp vai trò của văn hoá. Thay cho, việc đề cao văn hoátrong triết học cổ điển, văn hoá “đại chúng hiện đại chỉ coi văn hoá như làchức năng phiên bản, giữ gìn và tái sản xuất những thành tựu và ý chí củacon người, thậm chí chỉ là tập hợp các dấu ấn, các mẫu hành vi, phong cáchvà hình thức tư duy, nó không những không có chức năng tạo ra cái mới màcòn che lấp con đường đi tới cái mới?Từ giữa thế kỷ XIX, C.Mác đã dự báo rằng, với sự phát triển của khoa họcvà kỹ thuật, phần lao động sống ngày càng giảm, phần lao động bằng máymóc tăng lên, lao động thủ công được thay thế bằng các thao tác tự động, trítuệ con người được dùng cho việc chiếm lĩnh kỹ năng lao động, kỹ năngđiều khiển máy móc. Và ngày nay, ở các nước phát triển, trong các ngànhcông nghiệp chủ đạo, người lao động lẽ ra phải tập trung hơn vào việc pháttriển những phẩm chất và các năng lực toàn điện của bản thân để sáng tạo ravăn hoá và sử dụng văn hoá cho việc nâng cao hoạt động sống thì dườngnhư họ chỉ tận dụng thời gian và sức lực cho việc học tập để nâng cao taynghề?Chạy theo xu hướng phát triển của kỹ thuật, công nghệ chỉ vì lợi ích vật chấttrước mắt thực chất là đánh mất văn hoá với tư cách là mục tiêu và động lựcphát triển cá nhân và xã hội. Trong thời đại khoa học công nghệ, thời đại trítuệ, văn hoá càng giữ vai trò đặc biệt trong việc cung cấp tiềm năng sáng tạocho người lao động. Chỉ trên nền văn hoá, chỉ khi chiếm lĩnh được văn hoánhân loại, người ta mới có thể phát triển khả năng hoạt động, nhất là đối vớisự phát triển các năng lực sáng tạo của cá nhân.Văn hoá hiện đại được đặc trưng bởi nhũng nội dung phong phú của các khảnăng kỹ thuật và công nghệ, thậm chí cho cả kỹ thuật làm thơ, hội hoạ?Nhưng sự chiếm lĩnh kỹ thuật để đem lại hiệu quả lao động không đồngnghĩa với hoạt động sáng tạo có hiệu quả. Các hoạ sĩ hiện đại nắm rất chắckỹ thuật hội hoạ, có thể tái tạo bất cứ bức tranh nào của Raphaen, Rembran,song đó không phải là sáng tạo. Ngay từ đầu thế kỷ XX, L.Tônxtôi đã viết:ở thời đại chúng ta, trong tất cả các loại hình nghệ thuật, kỹ thuật đã đạt tớitrình độ hoàn hảo, nhưng điều đó chưa phải là tất cả những gì mà nghệ thuậtcần. Về kỹ thuật, Đôxtôépxki có thể chưa đạt tới độ hoàn hảo, nhưng tácphẩm nghệ thuật của ông đã không chỉ là mẫu mực cho nghệ thuật Nga, màcòn cho cả nghệ thuật toàn thế giới?. Tất nhiên, không nắm được kỹ thuật,người ta không thể làm được cái gì mới trong hội hoạ, trong văn chương,không thể làm rung động được người nghe bằng cảm xúc âm nhạc, không đềra được những nguyên tắc trong sáng tạo.Văn hoá là sản phẩm của sự phát triển khoa học, kỹ thuật, của sự ứng dụngchúng vào sản xuất và mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nhưng khi nókhông được sử dụng như là tiềm năng sáng tạo thì tự nó đã mất hết ý nghĩa.Với khoa học, kỹ thuật, người ta có thể làm một việc gì đó mà không cầnbiết thực chất nó là gì? Người ta có thể lái xe tất mà không cần biết cơ chếvận hành của bộ máy, có thể điều khiển thành thạo một dây chuyền sản xuấtnhưng không hề biết nguyên lý hoạt động của nó. Điều đó cho thấy, giáo dục- đào tạo mà không đứng trên cơ sở văn hoá nhằm tạo ra năng lực sáng tạothì đối tượng giáo dục - đào tạo sẽ tự đánh mất mình và trở thành cái máy vôtri, vô giác. Khuynh hướng lao động tự động hoá hiện đại có nguy cơ vôcảm hoá con người - người ta chỉ biết lao động kiếm tiền mà không quantâm tới những vấn đề khác. Đó hoàn toàn không phải là mâu thuẫn nội tạicủa hoạt động, mà là vấn đề xã hội: Phải tận dụng văn hoá với tư cách lànguồn năng lượng nhân loại, là tiềm năng sáng tạo trong mọi hoạt động sốngcủa con người.Là kho tàng tri thức, là sức sống và bản lĩnh xã hội, văn hoá đã trở thành nềntảng và nguồn lực nội sinh của mọi hoạt động sống. Sự khám phá và sángtạo cái mới, dù là trong lĩnh vực lý thuyết hay thực tiễn, chỉ c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: