Bài giảng Hạ Natri máu - BS. Nguyễn Hoàng Sơn
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng gồm các nội dung phân bố nước và điện giải, các bước tiếp cận hạ Natri máu, phân bố các chất điện giải, cơ chế điều hòa nước, điều hòa cân bằng Na, áp lực thẩm thấu máu, triệu chứng phù não, quá trình hạ Na... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chắc kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hạ Natri máu - BS. Nguyễn Hoàng SơnKHOA HỒI SỨC TÍCH CỰCHẠ NATRI MÁU Báo cáo: BS.Nguyễn Hoàng Sơn Hạ natri máu• Định nghĩa• Phân bố nước và điện giải• Các bước tiếp cận• Điều trị• Chú ý ĐỊNH NGHĨA• Hạ Na máu là rối loạn điện giải thường gặp, biểu hiện bởi tình trạng mất mối tương quan giữa Natri và nước trong cơ thể.• Na máu < 135 mmol/l• Hạ Na máu nặng: – Na máu < 120 mmol/l – Có triệu chứng• Cấp tính: thời gian hạ Na máu < 48h• Điều trị cần thận trọng vì chỉ định bù natri không hợp lý sẽ gây tổn thương thần kinh hủy myelin không hồi phục phân bố nước trong cơ thể chiếm 50-60% trọng lượng cơ thể• 2/3 nội bào- ICF ( intra cellular fluid ) 1/3 2/3• 1/3 ở ngoại bào- ECF extra cellular fluid L NGOẠI BÀO – Huyết tương, Ò N M – Dịch kẽ G Ô NỘI BÀO M K – Dịch trong các khoang. Ạ Ẽ C• 1/4 dịch ngoại bào chứa trong H mạch máu Phân bố các chất điện giải• Na+chủ yếu ở ngoại bào: Ngoại bào nội bào + – Na ECF ≈ 138-142 mEq/l; – Na+ICF ≈ 5-15mEq/l Na + K+ +• K chủ yếu ở nội bào Mg2+ Ca 2+ – K + ≈ 140-150 mEq/l; Cl- ICF Phosphat + HCO3- – K ECF ≈ 3,5-5mEq/l Protein CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA NƯỚC (Điều hòa thẩm thấu) Thiếu nước ↑PosmKhát ↑ADH ↑ Nước tiểu Ngừng uốngUống Giữ nước ↓ADH Hết khát ↓ Posm Thừa nước ALTT: 280 – 295 mosmol/ kg H2O hoặc mosmol/l ĐiỀU HÒA CÂN BẰNG Na (Điều hòa thể tích) ↑↓ Na+ ↑↓ Posm Điều hòa Bilan nước (ADH, khát) ↑↓ VECF Angiotensin II↑↓ Huyết động Aldosterol (mineralocoticoid) ↑↓ Bài tiết Na qua nước tiểu Điều Hòa V ECF Thể tích tuần hoàn hiệu quảCÁC BƯỚC TIẾP CẬNCác bước tiếp cận BN hạ natri máu1. Đánh giá ALTT huyết thanh xem có giảm ALTT không2. Đánh giá các dấu hiệu phù não nguy hiểm3. Xác định thời gian hạ natri máu ( trong 48h hay quá 48h)4. Đánh giá thể tích dịch ngoại bào5. Đo ALTT niệu (nếu có thể) để đánh giá ntiểu có bị cô đặc (>= 100mosm/l)6. Tìm nguyên nhân hạ natri có thể điều chỉnh nhanh (vd: thuốc lợi tiểu thiazid)7. Các thuốc đã dùng cho bn ( dịch tiêm,truyền TM, kháng sinh), tình trạng dinh dưỡng (dinh dưỡng ngoài đường ruột, ăn qua sonde) để đánh giá lượng nước vào cơ thể8. Một số thuốc có thể làm tăng tác dụng ức chế bài niệu 1. Áp lực thẩm thấu máu• ALTT = 2 (Na + K) + G + Ure• ALTT hiệu dụng = 2 Na + G• ALTT bình thường( 275 – 290): Hạ Natri do tăng protein, tăng mỡ máu• ALTT cao > 290 mosmol/kg H2O: Hạ Natri do Tăng Glucose, Mannitol• ALTT thấp < 275 mosmol/kg H2O: nhiều nguyên nhân 2.Triệu chứng phù não• Buồn nôn và nôn: sớm nhất. Na 125 - 130 meq/L.• Đau đầu,lơ mơ,ngủ gà, co giật, hôn mê sâu và ngừng thở: Na máu 115 - 120 meq/L• Điều trị với Na ưu trương 3. Quá trình hạ Na• Cấp: < 48h, không rõ thời gian hoặc mạn (> 48h) •Hạ Natri máu có triệu chứng hay không phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tốc độ hạ natri. Hạ natri máu mạn tính từ vài tuần trở lên có thể nặng 4. Thể tích dịch ngoại bào TĂNG GIẢMTăng cân nhanh Giảm cân nhanhCân bằng nước vào – ra > 0 Cân bằng nước vào – ra < 0Phù vùng thấp/tràn dịch các màng Giảm chun giãn da (véo da +), nhãn cầu trũng, mềmT/m cổ, cẳng cánh tay nổi T/m cổ, cẳng cánh tay xẹpTăng gánh phổi, phù phổi Mạch nhanh, hạ HA tư thế, sốc giảm thể tích Đái ítHòa loãng máu: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hạ Natri máu - BS. Nguyễn Hoàng SơnKHOA HỒI SỨC TÍCH CỰCHẠ NATRI MÁU Báo cáo: BS.Nguyễn Hoàng Sơn Hạ natri máu• Định nghĩa• Phân bố nước và điện giải• Các bước tiếp cận• Điều trị• Chú ý ĐỊNH NGHĨA• Hạ Na máu là rối loạn điện giải thường gặp, biểu hiện bởi tình trạng mất mối tương quan giữa Natri và nước trong cơ thể.• Na máu < 135 mmol/l• Hạ Na máu nặng: – Na máu < 120 mmol/l – Có triệu chứng• Cấp tính: thời gian hạ Na máu < 48h• Điều trị cần thận trọng vì chỉ định bù natri không hợp lý sẽ gây tổn thương thần kinh hủy myelin không hồi phục phân bố nước trong cơ thể chiếm 50-60% trọng lượng cơ thể• 2/3 nội bào- ICF ( intra cellular fluid ) 1/3 2/3• 1/3 ở ngoại bào- ECF extra cellular fluid L NGOẠI BÀO – Huyết tương, Ò N M – Dịch kẽ G Ô NỘI BÀO M K – Dịch trong các khoang. Ạ Ẽ C• 1/4 dịch ngoại bào chứa trong H mạch máu Phân bố các chất điện giải• Na+chủ yếu ở ngoại bào: Ngoại bào nội bào + – Na ECF ≈ 138-142 mEq/l; – Na+ICF ≈ 5-15mEq/l Na + K+ +• K chủ yếu ở nội bào Mg2+ Ca 2+ – K + ≈ 140-150 mEq/l; Cl- ICF Phosphat + HCO3- – K ECF ≈ 3,5-5mEq/l Protein CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA NƯỚC (Điều hòa thẩm thấu) Thiếu nước ↑PosmKhát ↑ADH ↑ Nước tiểu Ngừng uốngUống Giữ nước ↓ADH Hết khát ↓ Posm Thừa nước ALTT: 280 – 295 mosmol/ kg H2O hoặc mosmol/l ĐiỀU HÒA CÂN BẰNG Na (Điều hòa thể tích) ↑↓ Na+ ↑↓ Posm Điều hòa Bilan nước (ADH, khát) ↑↓ VECF Angiotensin II↑↓ Huyết động Aldosterol (mineralocoticoid) ↑↓ Bài tiết Na qua nước tiểu Điều Hòa V ECF Thể tích tuần hoàn hiệu quảCÁC BƯỚC TIẾP CẬNCác bước tiếp cận BN hạ natri máu1. Đánh giá ALTT huyết thanh xem có giảm ALTT không2. Đánh giá các dấu hiệu phù não nguy hiểm3. Xác định thời gian hạ natri máu ( trong 48h hay quá 48h)4. Đánh giá thể tích dịch ngoại bào5. Đo ALTT niệu (nếu có thể) để đánh giá ntiểu có bị cô đặc (>= 100mosm/l)6. Tìm nguyên nhân hạ natri có thể điều chỉnh nhanh (vd: thuốc lợi tiểu thiazid)7. Các thuốc đã dùng cho bn ( dịch tiêm,truyền TM, kháng sinh), tình trạng dinh dưỡng (dinh dưỡng ngoài đường ruột, ăn qua sonde) để đánh giá lượng nước vào cơ thể8. Một số thuốc có thể làm tăng tác dụng ức chế bài niệu 1. Áp lực thẩm thấu máu• ALTT = 2 (Na + K) + G + Ure• ALTT hiệu dụng = 2 Na + G• ALTT bình thường( 275 – 290): Hạ Natri do tăng protein, tăng mỡ máu• ALTT cao > 290 mosmol/kg H2O: Hạ Natri do Tăng Glucose, Mannitol• ALTT thấp < 275 mosmol/kg H2O: nhiều nguyên nhân 2.Triệu chứng phù não• Buồn nôn và nôn: sớm nhất. Na 125 - 130 meq/L.• Đau đầu,lơ mơ,ngủ gà, co giật, hôn mê sâu và ngừng thở: Na máu 115 - 120 meq/L• Điều trị với Na ưu trương 3. Quá trình hạ Na• Cấp: < 48h, không rõ thời gian hoặc mạn (> 48h) •Hạ Natri máu có triệu chứng hay không phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tốc độ hạ natri. Hạ natri máu mạn tính từ vài tuần trở lên có thể nặng 4. Thể tích dịch ngoại bào TĂNG GIẢMTăng cân nhanh Giảm cân nhanhCân bằng nước vào – ra > 0 Cân bằng nước vào – ra < 0Phù vùng thấp/tràn dịch các màng Giảm chun giãn da (véo da +), nhãn cầu trũng, mềmT/m cổ, cẳng cánh tay nổi T/m cổ, cẳng cánh tay xẹpTăng gánh phổi, phù phổi Mạch nhanh, hạ HA tư thế, sốc giảm thể tích Đái ítHòa loãng máu: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hạ Natri máu Phân bố nước và điện giải Các bước tiếp cận hạ Natri máu Điều hòa cân bằng Na Áp lực thẩm thấu máu Triệu chứng phù não Quá trình hạ NaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu rối loạn điện giải trong viêm màng não mủ và viêm não màng não cấp ở trẻ em
7 trang 30 0 0 -
Khảo sát tình trạng hạ natri máu trên bệnh nhân xơ gan mất bù tại Bệnh viện Đà Nẵng năm 2022
5 trang 28 0 0 -
Hạ natri máu mạn trên bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS
7 trang 20 0 0 -
8 trang 19 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
Hiệu quả điều trị hạ Natri máu của Tolvaptan trên bệnh nhân suy tim
5 trang 15 0 0 -
25 trang 14 0 0
-
Thực trạng rối loạn điện giải ở bệnh nhân xơ gan điều trị tại Trung tâm Y tế huyện Thanh Ba
4 trang 14 0 0 -
6 trang 13 0 0
-
Chẩn đoán và điều trị tăng áp lực thẩm thấu do đái tháo đường
9 trang 13 0 0