Bài giảng Hành vi lệch chuẩn
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.61 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của tài liệu Hành vi lệch chuẩn gồm có 4 bài học, giới thiệu tới các bạn những nội dung cơ bản sau: Hành vi con người trong tương tác với môi trường sống, hành vi lệch chuẩn, hành vi lệch chuẩn và kiểm soát xã hội, công tác xã hội và hành vi lệch chuẩn. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hành vi lệch chuẩnT[Type text]- Hành vi lệch chuẩnTài liệu phát SDRC - CFSILỜI GIỚI THIỆU Theo Từ điển Tiếng Việt (1992) của Viện Khoa Học Xã hội Việt Nam, hành vi là “toànbộ nói chung những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra ngoài của một người trong hoàn cảnhcụ thể nhất định”. Theo Collins Dictionary Sociology (3rd edition, 2000, Nhà Xuất bản Harper Collins),hành vi (behavior) cũng có nghĩa như Từ điển Tiếng Việt nói trên. Tuy nhiên, CollinsDictionary cho thêm ý nghĩa tâm lý học của hành vi là: “sự đáp trả bên ngoài có thể thấyđược của một động vật hay con người với kích thích môi trường”. Hành vi có tính cách sinhhọc này (công thức S-R = Stimulus – Response = kích thích – đáp trả) làm nên nền tảng chothuyết “chủ nghĩa hành vi” (behaviorism) trong tâm lý học với tên tuổi nổi bật của nhà tâm lýhọc B.F Skinner (1904-1990). Như vậy, hành vi con người là một đối tượng nghiên cứu củamột số ngành khoa học xã hội: tâm lý học và xã hội học. Công tác xã hội (CTXH) chuyênnghiệp cũng coi hành vi con người, đặc biệt khi hành vi này gắn liền với môi trường xã hội,là nền tảng kiến thức quan trọng trong thực hành CTXH (An, CTXH nhập môn, 2006:79). Trong tập tài liệu, chúng ta sẽ dựa trên định nghĩa hành vi theo định nghĩa của Từ điểnTiếng Việt. Từ đó, “hành vi được hiểu như là một yếu tố mang tính xã hội và được hình thànhtrong quá trình hoạt động sống và giao tiếp xã hội. Mọi ứng xử của con người đều có nhữngnguyên tắc nhất định, đối với mỗi cá nhân trong từng thời điểm, từng hoàn cảnh, cần cónhững hành vi ứng xử phù hợp. Không thể có cách ứng xử chung cho tất cả mọi người, nó tuỳthuộc vào từng hoàn cảnh, tâm trạng, mục đích sẽ có những hành vi, cách ứng xử khác nhau”(Danao et al, 2012). Trong khuôn khổ của dự án tập huấn “Nâng cao năng lực cho nhân viên CTXH cơ sở ởTP.HCM”, hành vi lệch chuẩn (deviant behavior) là một trong mười lăm chủ đề tập huấn vàđược đặt trong phần “Nền tảng của CTXH”. Nhằm phục vụ cho sự xuyên suốt của tiến trìnhtập huấn, tài liệu này sẽ được phân chia thành bốn phần sau đây: Bài một, Hành vi con người trong tương tác với môi trường sống, cho thấy hành vi conngười được tạo ra trong môi trường xã hội và được chuyển trao tới từng cá nhân qua tiếntrình xã hội hóa. Bài hai, Hành vi lệch chuẩn, cho thấy những chuẩn mực về xã hội, văn hóa và vai trò –địa vị là những khung qui chiếu giúp xác định hành vi lệch chuẩn, khi hành vi này không đápứng được những mong đợi của xã hội. Bài ba, Hành vi lệch chuẩn và kiểm soát xã hội, cho thấy mức độ của hành vi lệchchuẩn ở bình diện rộng sẽ trở thành vấn đề xã hội. Để giúp cho xã hội cân bằng và ổn định,xã hội nào cũng cần có những hình thức kiểm soát xã hội để ngăn chặn, hạn chế hoặc chấmdứt hành vi lệch chuẩn và vấn đề xã hội. Bài bốn, CTXH và hành vi lệch chuẩn, như một phần đóng góp cho ngành CTXH khigiúp nhân viên CTXH có thái độ tôn trọng và chấp nhận thân chủ cũng như đưa ra một hướngtrị liệu cho thân chủ. Đó là hướng trị liệu nhấn mạnh trên môi trường xã hội của thân chủ(Miley et al, 1995: 28-30; 40). Tập tài liệu nhỏ này như một cố gắng sử dụng các quan điểm XHH để trình bày về hànhvi lệch chuẩn của con người trong môi trường hệ thống cũng như trong tiến trình xã hội hóa.Người biên soạn rất mong nhận được nhiều đóng góp xây dựng để tài liệu được hoàn thiện vàcó ích lợi hơn. Chân thành cám ơn.T[Type text]- Hành vi lệch chuẩnTài liệu phát SDRC - CFSI Bài 1: HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TƯƠNG TÁC VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG I. LÝ THUYẾT VỀ MÔI TRƯỜNG HỆ THỐNG 1. Khái quát Trong con mắt của nhà xã hội học, con người là một “sinh vật xã hội”, tức là con người với tư cách là một thành viên trong tương quan với một nhóm, một cộng đồng hay một xã hội. Xã hội học (XHH) nghiên cứu con người là một cá nhân trong tương tác xã hội (social interaction) với những cá nhân khác hay những nhóm cá nhân khác. XHH nghiên cứu chú ý tới những mối quan hệ và những mô hình ứng xử của cá nhân như là thành viên trong nhóm. Như vậy, xã hội học quan niệm cá nhân là “sản phẩm” được làm nên từ văn hóa và các thiết chế xã hội của họ. Tuy nhiên, con người không chỉ tiếp nhận thụ động những giá trị và chuẩn mực từ văn hóa và từ môi trường xã hội; con người có thể là chủ thể tạo nên hay góp phần tạo nên văn hóa và môi trường xã hội. 2. Lý thuyết về môi trường hệ thống (Ecosystem theory) Lý thuyết hay cách tiếp cận về môi trường hệ thống được nhiều nhân viên CTXH sử dụng để làm nổi bật sự tương tác giữa con người với môi trường xã hội và vật lý của họ. Cách tiếp cận này cho phép chúng ta giải thích được hành vi hiện tại của con người, khi đặt con người trong môi trường sống của họ (môi trường ở đây là môi trường xã hội hơn là môi trường thiên nhiên). Trong số những lý thuyết về hệ thống và môi trường, một lý thuyết nổi bật là “lý thuyết sinh thái tác động tới sự phát triển của con người” (Ecology theory of development) của Urie Bronfenbrenner (Danao et al, 2012). Bronfenbrenner (1979) mô tả sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến trẻ em bằng một khung phân tích bao gồm các hệ thống xã hội ở các cấp độ khác nhau. Ông sử dụng thuật ngữ hệ thống vi mô, trung mô và vĩ mô (microsystem, exosystem and macrosystem). Ông đưa ra nhận định rằng ở mỗi cấp đều có môi trường ở đó. Mỗi cấp độ đều có sự tương tác lẫn nhau để tạo nên cuộc sống tổng hợp và phức tạp của con người. Hệ thống vi mô đề cập tới các hệ thống nhỏ chung quanh cá nhân, đây là môi trường cá nhân sống như: gia đình, trường học, tôn giáo, nhóm cùng địa vị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hành vi lệch chuẩnT[Type text]- Hành vi lệch chuẩnTài liệu phát SDRC - CFSILỜI GIỚI THIỆU Theo Từ điển Tiếng Việt (1992) của Viện Khoa Học Xã hội Việt Nam, hành vi là “toànbộ nói chung những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra ngoài của một người trong hoàn cảnhcụ thể nhất định”. Theo Collins Dictionary Sociology (3rd edition, 2000, Nhà Xuất bản Harper Collins),hành vi (behavior) cũng có nghĩa như Từ điển Tiếng Việt nói trên. Tuy nhiên, CollinsDictionary cho thêm ý nghĩa tâm lý học của hành vi là: “sự đáp trả bên ngoài có thể thấyđược của một động vật hay con người với kích thích môi trường”. Hành vi có tính cách sinhhọc này (công thức S-R = Stimulus – Response = kích thích – đáp trả) làm nên nền tảng chothuyết “chủ nghĩa hành vi” (behaviorism) trong tâm lý học với tên tuổi nổi bật của nhà tâm lýhọc B.F Skinner (1904-1990). Như vậy, hành vi con người là một đối tượng nghiên cứu củamột số ngành khoa học xã hội: tâm lý học và xã hội học. Công tác xã hội (CTXH) chuyênnghiệp cũng coi hành vi con người, đặc biệt khi hành vi này gắn liền với môi trường xã hội,là nền tảng kiến thức quan trọng trong thực hành CTXH (An, CTXH nhập môn, 2006:79). Trong tập tài liệu, chúng ta sẽ dựa trên định nghĩa hành vi theo định nghĩa của Từ điểnTiếng Việt. Từ đó, “hành vi được hiểu như là một yếu tố mang tính xã hội và được hình thànhtrong quá trình hoạt động sống và giao tiếp xã hội. Mọi ứng xử của con người đều có nhữngnguyên tắc nhất định, đối với mỗi cá nhân trong từng thời điểm, từng hoàn cảnh, cần cónhững hành vi ứng xử phù hợp. Không thể có cách ứng xử chung cho tất cả mọi người, nó tuỳthuộc vào từng hoàn cảnh, tâm trạng, mục đích sẽ có những hành vi, cách ứng xử khác nhau”(Danao et al, 2012). Trong khuôn khổ của dự án tập huấn “Nâng cao năng lực cho nhân viên CTXH cơ sở ởTP.HCM”, hành vi lệch chuẩn (deviant behavior) là một trong mười lăm chủ đề tập huấn vàđược đặt trong phần “Nền tảng của CTXH”. Nhằm phục vụ cho sự xuyên suốt của tiến trìnhtập huấn, tài liệu này sẽ được phân chia thành bốn phần sau đây: Bài một, Hành vi con người trong tương tác với môi trường sống, cho thấy hành vi conngười được tạo ra trong môi trường xã hội và được chuyển trao tới từng cá nhân qua tiếntrình xã hội hóa. Bài hai, Hành vi lệch chuẩn, cho thấy những chuẩn mực về xã hội, văn hóa và vai trò –địa vị là những khung qui chiếu giúp xác định hành vi lệch chuẩn, khi hành vi này không đápứng được những mong đợi của xã hội. Bài ba, Hành vi lệch chuẩn và kiểm soát xã hội, cho thấy mức độ của hành vi lệchchuẩn ở bình diện rộng sẽ trở thành vấn đề xã hội. Để giúp cho xã hội cân bằng và ổn định,xã hội nào cũng cần có những hình thức kiểm soát xã hội để ngăn chặn, hạn chế hoặc chấmdứt hành vi lệch chuẩn và vấn đề xã hội. Bài bốn, CTXH và hành vi lệch chuẩn, như một phần đóng góp cho ngành CTXH khigiúp nhân viên CTXH có thái độ tôn trọng và chấp nhận thân chủ cũng như đưa ra một hướngtrị liệu cho thân chủ. Đó là hướng trị liệu nhấn mạnh trên môi trường xã hội của thân chủ(Miley et al, 1995: 28-30; 40). Tập tài liệu nhỏ này như một cố gắng sử dụng các quan điểm XHH để trình bày về hànhvi lệch chuẩn của con người trong môi trường hệ thống cũng như trong tiến trình xã hội hóa.Người biên soạn rất mong nhận được nhiều đóng góp xây dựng để tài liệu được hoàn thiện vàcó ích lợi hơn. Chân thành cám ơn.T[Type text]- Hành vi lệch chuẩnTài liệu phát SDRC - CFSI Bài 1: HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TƯƠNG TÁC VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG I. LÝ THUYẾT VỀ MÔI TRƯỜNG HỆ THỐNG 1. Khái quát Trong con mắt của nhà xã hội học, con người là một “sinh vật xã hội”, tức là con người với tư cách là một thành viên trong tương quan với một nhóm, một cộng đồng hay một xã hội. Xã hội học (XHH) nghiên cứu con người là một cá nhân trong tương tác xã hội (social interaction) với những cá nhân khác hay những nhóm cá nhân khác. XHH nghiên cứu chú ý tới những mối quan hệ và những mô hình ứng xử của cá nhân như là thành viên trong nhóm. Như vậy, xã hội học quan niệm cá nhân là “sản phẩm” được làm nên từ văn hóa và các thiết chế xã hội của họ. Tuy nhiên, con người không chỉ tiếp nhận thụ động những giá trị và chuẩn mực từ văn hóa và từ môi trường xã hội; con người có thể là chủ thể tạo nên hay góp phần tạo nên văn hóa và môi trường xã hội. 2. Lý thuyết về môi trường hệ thống (Ecosystem theory) Lý thuyết hay cách tiếp cận về môi trường hệ thống được nhiều nhân viên CTXH sử dụng để làm nổi bật sự tương tác giữa con người với môi trường xã hội và vật lý của họ. Cách tiếp cận này cho phép chúng ta giải thích được hành vi hiện tại của con người, khi đặt con người trong môi trường sống của họ (môi trường ở đây là môi trường xã hội hơn là môi trường thiên nhiên). Trong số những lý thuyết về hệ thống và môi trường, một lý thuyết nổi bật là “lý thuyết sinh thái tác động tới sự phát triển của con người” (Ecology theory of development) của Urie Bronfenbrenner (Danao et al, 2012). Bronfenbrenner (1979) mô tả sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến trẻ em bằng một khung phân tích bao gồm các hệ thống xã hội ở các cấp độ khác nhau. Ông sử dụng thuật ngữ hệ thống vi mô, trung mô và vĩ mô (microsystem, exosystem and macrosystem). Ông đưa ra nhận định rằng ở mỗi cấp đều có môi trường ở đó. Mỗi cấp độ đều có sự tương tác lẫn nhau để tạo nên cuộc sống tổng hợp và phức tạp của con người. Hệ thống vi mô đề cập tới các hệ thống nhỏ chung quanh cá nhân, đây là môi trường cá nhân sống như: gia đình, trường học, tôn giáo, nhóm cùng địa vị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành vi con người Tương tác với môi trường sống Hành vi lệch chuẩn Kiểm soát xã hội Công tác xã hội Xã hội họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 439 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 245 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 198 0 0 -
58 trang 186 0 0
-
Giáo trình Tâm lý hành vi bất bình thường - ThS. Nguyễn Ngọc Lâm
71 trang 168 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 165 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 148 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 146 1 0 -
17 trang 130 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 111 0 0