Danh mục

Bài giảng Hành vi người tiêu dùng: Chương 2 - Ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi người tiêu dùng

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 709.86 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Hành vi người tiêu dùng: Chương 2 - Ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi người tiêu dùng" trình bày những nội dung chính như sau: Tổng quan về văn hóa; ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi người tiêu dùng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hành vi người tiêu dùng: Chương 2 - Ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi người tiêu dùng CHƯƠNG 2ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 30Nội dung➢ Phần 1: Tổng quan về văn hóa➢ Phần 2: Ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi người tiêu dùng 31 1. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA1.1. Khái niệm1.2. Các thành phần của văn hóa1.3. Lý do nghiên cứu về văn hóa1.4. Đặc trưng cơ bản của văn hóa1.5. Quá trình lĩnh hội văn hóa1.6. Quá trình chuyển giao/lĩnh hội văn hóa1.7. Chức năng của văn hóa 321.1. Khái niệm văn hóa Có tới hơn 200 khái niệm về văn hóa… 33 1.1. Khái niệm văn hóa⚪ Nghĩa ban đầu của văn hóa trong tiếng Hán là những nét xăm mình qua đó người khác nhìn vào để nhận biết và phân biệt mình với người khác, biểu thị sự quy nhập vào thần linh và các lực lượng bí ấn của thiên nhiên, chiếm lĩnh quyền lực siêu nhiên.⚪ Theo ngôn ngữ của phương Tây: (1) giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trong trồng trọt; (2) cầu cúng.⚪ Trong cuộc sống hàng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh... Các trung tâm văn hóa có ở khắp nơi chính là cách hiểu này. Một cách hiểu thông thường khác: văn hóa là cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử và cả đức tin, tri thức được tiếp nhận... 341.1. Khái niệm văn hóa Văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao động. (F. Mayor, TGĐ.UNESCO, 1970) Vì sao văn hóa lại cần thiết? Thỏa mãn nhu cầu cơ bản gì? 351.1. Khái niệm văn hóa E.B.Taylor, UK: Văn hóa hoặc văn minh là một chỉnh thể phức tạp bao gồm: trí thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, tập tục và bất kỳ năng lực, thói quen nào khác mà con người cần có với tư cách là một thành viên của xã hội. Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 4 Tư cách là thành viên của điển bách khoa Hà Nội, năm 2005, trang 798 “Global NXB Từ 1 nền văn hóa có trái ngược với concept citizens”? 361.2. Các thành phần văn hóa Văn hóa vật thể: sản phẩm, kiến trúc, vật liệu công cụ Văn hóa hành vi: cử chỉ, hành động, Văn hóa tinh phong tục, thần: giá trị, thói quen chuẩn mực, niềm tin, thái độ 37 1.3. Lý do nghiên cứu văn hóa⚪ Xuất phát từ quan niệm về bản chất của con người và về phương thức xác định bản chất của sự tồn tại người của triết học Mác, chúng ta có thể đi tới kết luận rằng: ● Nếu tự nhiên là cái nôi đầu tiên của sự hình thành và phát triển con người thì văn hóa là cái nôi thứ hai: ● Nếu tự nhiên là cái quy định sự tồn tại của con người với tư cách là một thực thể sinh vật, thì văn hóa là phương thức bộc lộ, phát huy những năng lực bản chất người gắn liền với các hoạt động sống của con người.⚪ Nói cách khác, văn hóa là sự kết tinh năng lực bản chất người trong thế giới các sản phẩm do chính hoạt động con người tạo ra, là cái quy định bản chất con người với tư cách là một sinh vật có tính loài - là một thực thể xã hội. 381.4. Đặc trưng của văn hóa (1)⚪ Được sáng tạo ra - Ai tạo ra? Quá trình/Sản phẩm sáng tạo phụ thuộc vào... ● Hệ tư tưởng và các yếu tố hoặc phần tử trí tuệ ● Hệ thống kỹ thuật, công nghệ ● Hệ thống tổ chức (gia đình, giai tầng…)⚪ Được học và chia sẻ ● Văn hóa được chia sẻ để tồn tại ● Văn hóa do học hỏi, tiếp thu ● Sự tiếp thu này diễn ra trong suốt cuộc đời 391.5. Quá trình lĩnh hội văn hóa Nhu cầu tồn tại, phát triển và thịnh vượng của xã hội ??? (Vì sao?) Các hành vi, giá trị được coi là Các hành vi, giá trị được coi là phù hợp và hữu ích không phù hợp và vô ích Các hình thức khuyến Các hình thức tẩy chay, khích, tôn vinh, chia sẻ, hạn chế, phạt thưởng Xã hội hình thành các chuẩn mực, giá trị văn hoá - xã hội Chuyển từ thế hệ này qua thế hệ khác Được đánh giá bởi các cá nhân trong nền văn hoá đó 40 1.4. Đặc trưng của văn hóa (2) ⚪ Ảnh hưởng tới hành vi ● Mang tính vô hình, tự giác ● Tác động lên cách suy nghĩ, cách tư duy và qua mọi hành vi ● Mang tính chia sẻ về mặt xã hội ⚪ Là cơ sở tạo ra/thay đổi mẫu hành vi ● Là tập quán liên quan đến tiêu chuẩn về tinh thần ● Có tính thích nghi và tính lâu bền ● Là sự cảm nhận, tuân theo, làm hài lònghttps://www.youtube.com/watch?v=iEX32dEMYmU&t=15s 41 1.4. Đặc trưng của văn hóa (3)Văn hóa có sự giao lưu và tiếp biến, t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: