Danh mục

Bài giảng Hành vi người tiêu dùng: Chương 3 - Giai tầng xã hội và hành vi người tiêu dùng

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 604.52 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Hành vi người tiêu dùng: Chương 3 - Giai tầng xã hội và hành vi người tiêu dùng" bao gồm các nội dung kiến thức về: Bản chất và khái niệm của giai tầng xã hội; cấu trúc và các biến số xác định giai tầng xã hội; đặc trưng của giai tầng xã hội; xác định và phân loại giai tầng xã hội;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hành vi người tiêu dùng: Chương 3 - Giai tầng xã hội và hành vi người tiêu dùng CHƯƠNG 3GIAI TẦNG XÃ HỘI VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 60 Nội dung1. Bản chất và khái niệm của giai tầng xã hội2. Cấu trúc và các biến số xác định giai tầng xã hội3. Đặc trưng của giai tầng xã hội4. Xác định và phân loại giai tầng xã hội5. Ứng dụng marketing của việc nghiên cứu giai tầng xã hội 61 1. Bản chất và khái niệm của giai tầng xã hội■ Các thành viên trong XH được sắp xếp, đánh giá bởi các thành viên khác, vào những vị trí XH cao hơn hoặc thấp hơn → sản sinh ra thang bậc của sự tôn kính và uy tín (tình trạng địa vị khác biệt)■ Mỗi nhóm này được đặc trưng bởi những đặc điểm về giá trị, chuẩn mực, lợi ích, hành vi khác nhau (trong đó bao gồm hành vi lựa chọn và tiêu dùng) khác biệt so với những nhóm khác → Hình thành “tầng lớp xã hội” tương đối ổn định và bền chặt & là cơ sở của phân đoạn thị trường 621. Bản chất và khái niệm của giai tầng xã hội ■ Giai tầng xã hội có thể được coi là nhánh văn hóa ■ Là một bộ phận trong xã hội: bền chặt, đồng nhất ■ Bao gồm các cá nhân và các gia đình, dòng họ tạo thành nhóm, có những đặc trưng đủ để phân biệt/tạo sự khác biệt với nhóm khác nhưng cùng chia sẻ (tương tự nhau) về: giá trị chuẩn mực, lối sống, sở thích và sự quan tâm, của cải-sự giàu có, tình trạng địa vị, giáo dục, tình trạng kinh tế. 631. Bản chất và khái niệm của giai tầng xã hội■ Các thành viên của mỗi giai tầng có tình trạng địa vị tương đối giống nhau■ Các thành viên thuộc một tầng lớp có địa vị cao hơn hoặc thấp hơn so với các thành viên của các tầng lớp khác--> Hình thành nên một hệ thống cấu trúc có thứ bậc xã hội thể hiệnnhững địa vị - được gọi là giai tầng xã hội■ Mỗi xã hội, trong các giai đoạn khác nhau, lại có một cách thức phân tầng khác nhau 641. Bản chất và khái niệm của giai tầng xã hội ■ Địa vị xã hội (social status): mô tả vị trí của cá nhân trong các nhóm (tầng lớp) mà cá nhân đó thuộc về và được người khác chấp nhận ❑ Địa vị được thừa hưởng nhưng không phải đơn thuần được ban phát cho ❑ Địa vị giành được: phải có nỗ lực để đạt tới ❑ Có cơ hội thay đổi địa vị xã hội 652. Các cấu trúc giai tầng xã hội vàcác biến số xác định giai tầng xã hội 66Lý thuyết của K.Marx■ Quan điểm về vấn đề bất bình đẳng và phân tầng xã hội của Marx■ Trong mọi xã hội, đều đòi hỏi phân chia quyền lợi. - Khi quyền lợi khác nhau thì sẽ dẫn tới bất bình đẳng, đều có dấu hiệu của bất bình đẳng và phân tầng xã hội - Gốc gác cơ bản của nó là sự khác biệt sự đối lập giữa các tập đoàn người trong quan hệ sở hữu đối với TLSX. Sự khác biệt về lợi ích kinh tế dẫn tới sự đối lập về quyền lực chính trị xã hội và tinh thần giữa các tập đoàn người. Sự bất bình đẳng xuất hiện dẫn đến phân tầng xã hội.. - Xã hội chia làm 02 giai cấp trên cơ sở tài sản: Tư sản và Vô sản 67Lý thuyết của Weber■ Yếu tố kinh tế vật chất không phải là yếu tố cơ bản tạo nên giai cấp. Ví dụ: Có những người ở Đức không có tài sản lớn, thậm chí kiệt quệ nhưng họ vẫn ở trong đẳng cấp cao. Ngược lại, một số người sở hữu nhiều đất đai, nhà máy… nhưng họ không có quyền lực hay vị trí XH cao; vì họ là người Do Thái.■ Có 3 yếu tố ảnh hưởng đến việc phân tầng xã hội: của cải, uy tín, quyền lực. 68Tư tưởng của Joseph Kahl vàDennis Gilbert ■ Giai tầng xã hội là những nhóm phân biệt trong XH = Thu nhập, Giáo dục và Nghề nghiệp. ■ Tầm quan trọng của những biến số này không giống nhau - > quyết định phân chia giai tầng ■ Kahl đặc biệt chú ý đến: Nghề nghiệp, Hoạt động cá nhân, Quan hệ giao lưu cá nhân, Của cải, Những giá trị định hướng và Tư tưởng hay ý thức hệ về giai tầng 69CÁC BIẾN SỐ QUYẾT ĐỊNH GIAI TẦNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Kinh tế Tương tác Chính trị •Nghề nghiệp •Uy tín cá nhân •Quyền lực •Thu nhập •Quan hệ giao du •Ý thức hệ tư tưởng •Của cải •Sự xã hội hoá •Tính chuyển dịch (Sự giàu có) SỸ-NÔNG-CÔNG-THƯƠNG-BINH TĂNG LỮ-QUÝ TỘC VS. TÔN GIÁO THƯỢNG-TRUNG-HẠ 70 3. ĐẶC TRƯNG CỦA GIAI TẦNG XÃ HỘI1. Tính cấu trúc, thứ bậc: • Của cải/giàu có, quyền lực gây ảnh hưởng, uy tín, địa vị nghề nghiệp, thu nhập, giáo dục, học vấn2. Tồn tại biểu tượng của địa vị trong mỗi giai tầng • Tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ (đóng vai trò “biểu tượng”) để “tỏ ra là cấp tiến” cho người khác nhìn thấy - biểu tượng hóa địa vị > Lựa chọn Marketing phân biệt >< Marketing đại trà sao cho phù hợp 71 3. ĐẶC TRƯNG CỦA GIAI TẦNG XÃ HỘI3. Tính đa kích thước • Có nhiều tiêu thức thành phần để phân chia giai tầng xã hội • Biến số nào quyết định chính? Nghề nghiệp hay Thu nhập/Của cải; Nơi cư trú/Nhà ở hay Dòng dõi?4. Tính chất hạn chế hành vi - tạo khung tham chiếu đối với hành vi: • Lựa chọn SP tiêu dùng, hành vi ứng xử; lựa chọn nghề nghiệp và quan hệ giao du có tính tương đồng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: