Danh mục

Bài giảng Hệ thống chính trị và đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.36 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hệ thống chính trị và đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay trình bày những nội dung về những vấn đề cơ bản về hệ thống chính trị; hệ thống chính trị Việt Nam; khái quát thực trạng hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống chính trị và đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay 1. Những vấn đề cơ bản về hệ thống chính trịKẾT CẤU 2. Hệ thống chính trịNỘI DUNG Việt Nam 3. Khái quát thực trạng hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam 1. Những vấn đề cơ bản về hệ thống chính trị1.1. Tiếp cận và định nghĩa hệ thống chính trị-Tiếp cận:+ Nghĩa chung nhất HTCT là hình thức tổ chức chính trịcủa một xã hội.+ Xét từ góc độ cấu trúc; HTCT là hệ thống các tổ chức,các thiết chế chính trị - xã hội và các mối quan hệ qua lạigiữa chúng với nhau hợp thành cơ chế chính trị của mộtchế độ xã hội tham gia vào thực hiện quyền lực chính trị. 1. Những vấn đề cơ bản về hệ thống chính trị1.1. Tiếp cận và định nghĩa hệ thống chính trị-Tiếp cận:+ HTCT là một bộ phận cấu thành KTTT xã hội, đượcchế định theo tư tưởng của giai cấp cầm quyền nhằm tácđộng vào đời sống KTXH với mục đích là duy trì và pháttriển XH đó. Điều này có nghĩa là HTCT của một XHluôn mang tính giai cấp, phản ánh lợi ích của giai cấpcầm quyền và được định hướng bởi lợi ích của giai cấpcầm quyền. 1. Những vấn đề cơ bản về hệ thống chính trị1.1. Tiếp cận và định nghĩa hệ thống chính trị- Định nghĩa: HTCT là tổ hợp có tính chỉnh thể các thểchế chính trị (các cơ quan quyền lực nhà nước, cácđảng chính trị, các phong trào xã hội, các tổ chứcchính trị - xã hội…) được xây dựng theo một kết cấuchức năng nhất định, vận hành theo những nguyêntắc, cơ chế và quan hệ cụ thể, nhằm thực thi quyền lựcchính trị.1. 2. Cấu trúc của HTCT: 4 bộ phận Hệ thống chính trịCác thể Các Các Các chế quan hệ cơ chế nguyên chính chính hoạt tắc vận trị trị động hành 2. Hệ thống chính trị Việt Nam2.1. Một số đặc điểm của HTCT Việt Nam- HTCT nước ta do duy nhất một Đảng Cộng sản VNlãnh đạo 2. Hệ thống chính trị Việt Nam2.1. Một số đặc điểm của HTCT Việt Nam- HTCT nước ta được xây dựng theo mô hình hệ thốngchính trị xã hội chủ nghĩa Xôviết, đang trong quá trìnhđổi mới, hoàn thiện.- Các tổ chức chính trị - xã hội phần lớn đều được ĐảngCộng sản tổ chức rèn luyện.2.2. Cấu trúc của HTCT nước taa. Tổ chức bộ máy của HTCT nước ta Hệ • Đảng Cộng sản Việt nam thống chính • Nhà nước CHXHCN Việt nam trị • MTTQ Việt Nam và các tổ chức Việt chính trị - xã hội. Nam2.2. Cấu trúc của HTCT nước taa. Tổ chức bộ máy của HTCT nước ta• Đảng cộng sản Việt Nam: Lãnh đạo nhà nước và xã hội, là hạt nhân của hệ thống chính trị .• Nhà nước CHXHCN Việt Nam: giữ vai trò trung tâm của hệ thống chính trị.• Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội là một bộ phận của HTCT – là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, nơi thể hiện ý chí nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.2.3. Các quan hệ chính trị- Quan hệ giữa người có chủ quyền và ngườiđược ủy quyền Cơ quan Công dân quyền lực NN Đảng viên ĐCSVN MTTQ và Hội viên tổ chức CT-XH2.3. Các quan hệ chính trị- Quan hệ theo chiều ngang: Đảng lãnhđạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.* Đảng lãnh đạo:+ Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, thông qua cácNghị quyết của các tổ chức đảng. Đường lối, cươnglĩnh của Đảng được cụ thể hóa trong Hiến pháp vàpháp luật, trong hệ thống văn bản pháp quy của nhànước…+ Bằng giáo dục, tuyên truyền, vận động nêu gương.+ Lãnh đạo bằng công tác tổ chức và cán bộ+ Lãnh đạo bằng công tác kiểm tra*Nhà nước quản lý:+ Hệ thống quy phạm pháp luật;+ Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước từ bộ đếncác cơ sở,+ Các biện pháp cưỡng chế.+ Thực hiện sự quản lý bằng cả chính sách, các côngcụ đòn bẩy khác…* Nhân dân làm chủ:+ Xác định ở địa vị chủ thể quyền lực nhànước. Nhân dân ủy quyền cho các đại biểu củamình và giám sát đb đó.+ Làm chủ bằng các hình thức trực tiếp và giántiếp.* Quan hệ giữa Nhà nước với MTTQVN là quan hệphối hợp hành động, được thực hiện theo quy chếphối hợp công tác.* Quan hệ giữa ĐCSVN với MTTQ: Đảng vừa làngười lãnh đạo MT vừa là thành viên của Mặt trận. Vìvậy, quan hệ giữa Đảng và MTTQ vừa là quan hệ lãnhđạo vừa là quan hệ hiệp thương dân chủ, phối hợp vàthống nhất hành động.2.3. Các quan hệ chính trị- Quan hệ chiều dọc từ TW đến cơ sở: hệ thốngđược tổ chức theo 4 cấp hành chính, cấp dưới phụctùng cấp trên, phân cấp cùng với sự phân quyềnnhất định.2.3. Các quan hệ chính trị- Quan hệ bên trong và quan hệ bên ngoài hệthống chính trị2.4. Các nguyên tắc hoạt động• Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Cơ sở PL: Cơ sở thực Điều 2 Hiến tiễn pháp2.4. Các ng ...

Tài liệu được xem nhiều: