Bài giảng hệ thống cung cấp điện - Trần Tấn Lợi - Chương 4
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.86 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm: Các XN công nghiệp rất đa dạng được phân theo các loại: Xí nghiệp lớn: Xí nghiệp trung: Xí nghiệp nhỏ: công suất đặt không dưới 75 100 MW. 5 75 MW. 5 MW.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng hệ thống cung cấp điện - Trần Tấn Lợi - Chương 4 Chương IV Sơ đồ CCĐ và trạm BA.4.1 Các yêu cầu chung với SĐ-CCĐ:1) Đặc điểm: Các XN công nghiệp rất đa dạng được phân theo các loại: Xí nghiệp lớn: công suất đặt không dưới 75 100 MW. Xí nghiệp trung: 5 75 MW. Xí nghiệp nhỏ: 5 MW.Khi thiết kế cần lưu ý các yếu tố riền của từng XN., như điều kiện khí hậu địa hình, các thiết bị đặc biệt đòi hỏi độ tin cậy CCĐcao, đặc điểm của qui trình công nghệ đảm bảo CCĐ an toàn sơ đồ CCĐ phải có cấu trúc hợp lý.+ Để giảm số mạch vòng và tổn thất các nguồn CCĐ phải được đặt gần các TB dùng điện.+ Phần lớn các XN hiện dược CCĐ từ mạng của HTĐ khu vực (quốc gia).+ Việc xây dựng các nguồn cung cấp tự dùng cho XN chỉ nên được thực hiện cho một số trường hợp đặc biệt như: - Các hộ ở xa hệ thống năng lượng, không có liên hệ với HT hoặc khi HT không đủ công suất (liên hợp gang thép, hoá chất ….). - Khi đòi hỏi cao về tính liên tục CCĐ, lúc này nguồn tự dùng đóng vai trò của nguồn dự phòng. - Do quá trình công nghệ cần dùng 1 lượng lớn nhiệt năng, hơi nước nóng .v.v… (XN giấy, đường cỡ lớn) lúc này thường xây dựng NM nhiệt điện vừa để cung cấp hơi vừa để CCĐ và hỗ trợ HTĐ. -2) Yêu câu vơi sơ đồ CCĐ: việc lựa chọn sơ đồ phải dựa vào 3 yêu cầu: Độ tin cây ; Tính kinh tế ; An toàn:+ Độ tin cậy: Sơ đò phải đảm bảo tin cậy CCĐ theo yêu cầu của phu tải căn cứ vào hộ tiêu thụ chọn sơ đồ nguồn CCĐ. - Hộ loại I: phải có 2 nguồn CCĐ. sơ đồ phải đảm bảo cho hộ tiêu thụ không được mất điện, hoặc chỉ được giãn đoạn trong 1 thời gian cắt đủ cho các TB tự động đóng nguồn dự phòng. - Hộ loại II: được CCĐ bằng 1 hoặc 2 nguồn. Việc lựa chọn số nguồn CCĐ phải dựa trên sự thiệt hại kinh tế do ngừng CCĐ. - Hộ loại III: chỉ cần 1 nguồn.+ An toàn: Sơ đồ CCĐ phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người vận hành trong mọi trạng thái vận hành. Ngoài ra còn phảiđảm bảo các yêu cầu kỹ thuật như đơn giản, thuật tiện vận hành, có tính linh hoạt cao trong việc sử lý sự cố, có biện pháp tựđộng hoá..+ Kinh tế: Sơ đồ phải có chỉ tiêu kinh tế hợp lý nhất về vốn đầu tư và chi phí vận hành phải được lựa chọn tối ưu.3) Biểu đồ phụ tải: Việc phân bố hợp lý các trạm BA. trong XN rất cần thiết cho việc xây dựng 1 sơ đồ CCĐ, nhằm đạt đượccác chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật cao, đảm bảo chi phí hàng năm là nhỏ nhất. Để xác định được vị trí hợp lý của trạm BA; trạm PPtrên tổng mặt bằng người ta xây dựng biểu đồ phụ tải:Biểu đồ phụ tải: “ là một vòng tròn có diện tích bằng phụ tải tính toán của PX theo một tỷ lệ tuỳ chọn:. 2 Si Si = .R i .m Ri .m y Si - [kVA] phụ tải tính toán của PX. m - [kVA/cm2 ;mm2] tỷ lệ xích tuỳ chọn. + Mỗi PX có một biểu đồ phụ tải, tâm trùng với tâm phụ tải PX. Gần đúng có thể lấy bằng tâm hình học của PX. + Các trạm BA-PX phải đặt ở đúng hoặc gần tâm phụ tải giảm độ dài mạng và giảm tổn thất. + Biểu đồ phụ tải cho ta biết sự phân bố của phụ tải trong XN, cơ cấu phụ tải… 0 x4) Xác định tâm qui ước của phụ tải điện: có nhiều phương pháp xác định. Được dùng phổ biến nhất hiện nay là: “ phươngpháp dựa theo quan điểm cơ học lý thuyết”. Theo phương pháp này nếu trong PX. có phụ tải phân bố đều trên diện tích nhàxưởng, thì tâm phụ tải có thể lấy trùng với tâm hình hoặc của PX. Trường hợp phụ tải phân bố không đều, tân phụ tải của phânxưởng được xác định giống như trọng tâm của một khối vật thể theo công thức sau. Lúc đó trọng tâm phụ tải là điểm M(x0, y0,z0)có các toạ độ sau: n n n Si x i i 1 Si y i i 1 S z i 1 i i x0 n ; y0 n ; z0 n S i 1 i S i 1 i S i 1 iSi – Phụ tải của phân xưởng thứ i.xi ; yi ; zi - Toạ độ của phụ tải thứ i theo một hệ trục toạ độ tuỳ chọn.+ toạ độ zi chỉ được xét khi phân xưởng là nhà cao tầng. Thực tế có thể bỏ qua nếu:l 1,5 h (h – chiều cao nhà; l – khoảng cách từ tâm phụ tải PX đến tâm phụ tải XN).Phương pháp thứ 2: có xét tới thời gian làm việc của các hộ phụ tải. n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng hệ thống cung cấp điện - Trần Tấn Lợi - Chương 4 Chương IV Sơ đồ CCĐ và trạm BA.4.1 Các yêu cầu chung với SĐ-CCĐ:1) Đặc điểm: Các XN công nghiệp rất đa dạng được phân theo các loại: Xí nghiệp lớn: công suất đặt không dưới 75 100 MW. Xí nghiệp trung: 5 75 MW. Xí nghiệp nhỏ: 5 MW.Khi thiết kế cần lưu ý các yếu tố riền của từng XN., như điều kiện khí hậu địa hình, các thiết bị đặc biệt đòi hỏi độ tin cậy CCĐcao, đặc điểm của qui trình công nghệ đảm bảo CCĐ an toàn sơ đồ CCĐ phải có cấu trúc hợp lý.+ Để giảm số mạch vòng và tổn thất các nguồn CCĐ phải được đặt gần các TB dùng điện.+ Phần lớn các XN hiện dược CCĐ từ mạng của HTĐ khu vực (quốc gia).+ Việc xây dựng các nguồn cung cấp tự dùng cho XN chỉ nên được thực hiện cho một số trường hợp đặc biệt như: - Các hộ ở xa hệ thống năng lượng, không có liên hệ với HT hoặc khi HT không đủ công suất (liên hợp gang thép, hoá chất ….). - Khi đòi hỏi cao về tính liên tục CCĐ, lúc này nguồn tự dùng đóng vai trò của nguồn dự phòng. - Do quá trình công nghệ cần dùng 1 lượng lớn nhiệt năng, hơi nước nóng .v.v… (XN giấy, đường cỡ lớn) lúc này thường xây dựng NM nhiệt điện vừa để cung cấp hơi vừa để CCĐ và hỗ trợ HTĐ. -2) Yêu câu vơi sơ đồ CCĐ: việc lựa chọn sơ đồ phải dựa vào 3 yêu cầu: Độ tin cây ; Tính kinh tế ; An toàn:+ Độ tin cậy: Sơ đò phải đảm bảo tin cậy CCĐ theo yêu cầu của phu tải căn cứ vào hộ tiêu thụ chọn sơ đồ nguồn CCĐ. - Hộ loại I: phải có 2 nguồn CCĐ. sơ đồ phải đảm bảo cho hộ tiêu thụ không được mất điện, hoặc chỉ được giãn đoạn trong 1 thời gian cắt đủ cho các TB tự động đóng nguồn dự phòng. - Hộ loại II: được CCĐ bằng 1 hoặc 2 nguồn. Việc lựa chọn số nguồn CCĐ phải dựa trên sự thiệt hại kinh tế do ngừng CCĐ. - Hộ loại III: chỉ cần 1 nguồn.+ An toàn: Sơ đồ CCĐ phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người vận hành trong mọi trạng thái vận hành. Ngoài ra còn phảiđảm bảo các yêu cầu kỹ thuật như đơn giản, thuật tiện vận hành, có tính linh hoạt cao trong việc sử lý sự cố, có biện pháp tựđộng hoá..+ Kinh tế: Sơ đồ phải có chỉ tiêu kinh tế hợp lý nhất về vốn đầu tư và chi phí vận hành phải được lựa chọn tối ưu.3) Biểu đồ phụ tải: Việc phân bố hợp lý các trạm BA. trong XN rất cần thiết cho việc xây dựng 1 sơ đồ CCĐ, nhằm đạt đượccác chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật cao, đảm bảo chi phí hàng năm là nhỏ nhất. Để xác định được vị trí hợp lý của trạm BA; trạm PPtrên tổng mặt bằng người ta xây dựng biểu đồ phụ tải:Biểu đồ phụ tải: “ là một vòng tròn có diện tích bằng phụ tải tính toán của PX theo một tỷ lệ tuỳ chọn:. 2 Si Si = .R i .m Ri .m y Si - [kVA] phụ tải tính toán của PX. m - [kVA/cm2 ;mm2] tỷ lệ xích tuỳ chọn. + Mỗi PX có một biểu đồ phụ tải, tâm trùng với tâm phụ tải PX. Gần đúng có thể lấy bằng tâm hình học của PX. + Các trạm BA-PX phải đặt ở đúng hoặc gần tâm phụ tải giảm độ dài mạng và giảm tổn thất. + Biểu đồ phụ tải cho ta biết sự phân bố của phụ tải trong XN, cơ cấu phụ tải… 0 x4) Xác định tâm qui ước của phụ tải điện: có nhiều phương pháp xác định. Được dùng phổ biến nhất hiện nay là: “ phươngpháp dựa theo quan điểm cơ học lý thuyết”. Theo phương pháp này nếu trong PX. có phụ tải phân bố đều trên diện tích nhàxưởng, thì tâm phụ tải có thể lấy trùng với tâm hình hoặc của PX. Trường hợp phụ tải phân bố không đều, tân phụ tải của phânxưởng được xác định giống như trọng tâm của một khối vật thể theo công thức sau. Lúc đó trọng tâm phụ tải là điểm M(x0, y0,z0)có các toạ độ sau: n n n Si x i i 1 Si y i i 1 S z i 1 i i x0 n ; y0 n ; z0 n S i 1 i S i 1 i S i 1 iSi – Phụ tải của phân xưởng thứ i.xi ; yi ; zi - Toạ độ của phụ tải thứ i theo một hệ trục toạ độ tuỳ chọn.+ toạ độ zi chỉ được xét khi phân xưởng là nhà cao tầng. Thực tế có thể bỏ qua nếu:l 1,5 h (h – chiều cao nhà; l – khoảng cách từ tâm phụ tải PX đến tâm phụ tải XN).Phương pháp thứ 2: có xét tới thời gian làm việc của các hộ phụ tải. n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống cung cấp điện Cung cấp điện Bài giảng cung cấp điện Giáo trình cung cấp điện Cơ học lý thuyết Sơ đồ cung cấp điệnTài liệu cùng danh mục:
-
106 trang 368 7 0
-
141 trang 365 2 0
-
Phương pháp thiết kế hệ thống HMI/SCADA với TIA portal: Phần 2 - Trần Văn Hiếu
144 trang 357 1 0 -
202 trang 330 2 0
-
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Tính toán mạng điện chiếu sáng
42 trang 326 1 0 -
58 trang 314 2 0
-
70 trang 313 1 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 300 0 0 -
103 trang 284 1 0
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 283 2 0
Tài liệu mới:
-
7 trang 0 0 0
-
Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh nhân cứng bằng phẫu thuật phaco
5 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng
5 trang 0 0 0 -
8 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Biện pháp tăng cường hoạt động vận động trước ảnh hưởng của lối sống hiện đại
4 trang 1 0 0 -
221 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
37 trang 1 0 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Trường Yên, Hoa Lư
13 trang 1 0 0