Bài giảng Hệ tiêu hóa - BS.Nguyễn Trường Kỳ
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.81 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàn thành xong Bài giảng Hệ tiêu hóa người học có thể trình bày được đặc điểm giải phẫu của ổ miệng, nêu lên được đặc điểm giải phẫu của hầu, nêu lên được đặc điểm giải phẫu thực quản và trình bày được đặc điểm giải phẫu dạ dày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ tiêu hóa - BS.Nguyễn Trường Kỳ BS.Nguyễn Trường Kỳ BM Giải Phẫu Học Đại học Y Dược TP.HCM Email: kynguyen@ump.edu.vn MỤC TIÊU 1. Trình bày được đặc điểm giải phẫu của ổ miệng 2. Nêu lên được đặc điểm giải phẫu của hầu 3. Nêu lên được đặc điểm giải phẫu thực quản 4. Trình bày được đặc điểm giải phẫu dạ dày ĐẠI CƯƠNG Các thành phần của hệ tiêu hóa: Ống tiêu hóa Cơ quan tiêu hóa phụ Ổ MIỆNG Ổ miệng được chia làm 2 bởi cung răng lợi: Phía trong là ổ miệng chính Phía ngoài là tiền đình miệng Thông với nhau qua 2 lỗ bên nằm sau răng cối cuối cùng. KHẨU CÁI CỨNG Tuyến kc Nếp kc ngang Đg giữa kc Gồm mỏm kc của x.hàm trên và mảnh ĐM kc lớn ngang x.kc Ở giữa có đường giữa kc, trước có nếp ĐM kc kc ngang. nhỏ Lớp niêm mạc có tuyến kc tiết nhầy ĐM khẩu cái lớn là nhánh ĐM hàm trên, cho ra 2-3 nhánh khẩu cái nhỏ. KHẨU CÁI MỀM Cơ căng màn kc Giữa có lưỡi gà kc Hai bên có cung kc lưỡi ở trước và cung Cơ nâng kc hầu ở sau, ở giữa có màn kc hố hạnh nhân chứa tuyến hạnh nhân kc. Cơ kc hầu Kc mềm có 5 cơ: cơ nâng màn kc, cơ căng Cơ kc màn kc, cơ lưỡi gà, cơ lưỡi kc lưỡi và cơ kc hầu Cơ lưỡi gà CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT Có 3 tuyến: mang tai, dưới lưỡi, dưới hàm Tuyến mang tai là tuyến lớn nhất, mỗi tuyến có một ống tuyến đổ vào tiền đình miệng ngang mức răng cối trên 2. Dây tk mặt và các nhánh đi xuyên qua tuyến mang tai, chia làm hai phần nông và sâu Tuyến dưới Tuyến dưới Tuyến mang tai lưỡi hàm CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT Tuyến dưới lưỡi là tuyến nhỏ nhất Nhiều ống dưới lưỡi đổ vào khoang miệng dọc 2 bên hãm lưỡi Tuyến dưới hàm nằm dọc theo đường hàm móng. Ống tuyến dưới hàm đổ vào khoang miệng ở hai bên hãm lưỡi, ngay sau răng cửa Tuyến dưới Tuyến dưới Tuyến mang tai lưỡi hàm RĂNG Mỗi răng được cấu tạo : ở giữa là tủy răng, bên ngoài có 3 lớp mô canxi là ngà răng, men răng, chất xương răng Mỗi răng gồm thân răng, chân răng, cổ răng. Thân răng được phủ bởi men răng, chân răng được phủ bởi chất xương răng. Cổ răng nối liền thân răng và chân răng. Buồng tủy răng gồm buồng thân răng và ống chân răng có lỗ đỉnh chân răng nơi bó mạch thần kinh chui vào buồng tủy RĂNG Răng gồm răng cửa, răng nanh, răng tiền cối và răng cối. Răng sữa thường mọc từ 6th đến 30th Răng cửa hàm dưới mọc đầu tiên 20 răng sữa theo ct: 2/12 cửa + 1/1 nanh + 2/2 cối RĂNG Răng vĩnh viễn thay thế răng sữa từ 6t đến 12t. Có 32 răng vĩnh viễn theo ct: 2/2 răng cửa + 1/1 răng nanh + 2/2 tiền cối + 3/3 răng cối LƯỠI 2/3 trước là thân lưỡi, 1/3 sau là rễ lưỡi, ngăn cách nhau bởi rãnh chữ V gọi là rãnh tận cùng, đỉnh của rãnh có lỗ tịt Mặt trên thân lưỡi có hàng trăm nhú. Các loại nhú: dạng chỉ, dạng nấm, dạng đài (lớn nhất), dạng lá làm tăng S tiếp xúc Tất cả các loại nhú ( trừ dạng chỉ) đều có nụ vị giác Rễ lưỡi có hạnh nhân lưỡi, là mô bạch huyết LƯỠI Cơ dọc lưỡi trên Cơ ngang lưỡi và Mặt dưới lưỡi có hãm cơ thẳng lưỡi lưỡi ở giữa, nối thân lưỡi với sàn miệng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ tiêu hóa - BS.Nguyễn Trường Kỳ BS.Nguyễn Trường Kỳ BM Giải Phẫu Học Đại học Y Dược TP.HCM Email: kynguyen@ump.edu.vn MỤC TIÊU 1. Trình bày được đặc điểm giải phẫu của ổ miệng 2. Nêu lên được đặc điểm giải phẫu của hầu 3. Nêu lên được đặc điểm giải phẫu thực quản 4. Trình bày được đặc điểm giải phẫu dạ dày ĐẠI CƯƠNG Các thành phần của hệ tiêu hóa: Ống tiêu hóa Cơ quan tiêu hóa phụ Ổ MIỆNG Ổ miệng được chia làm 2 bởi cung răng lợi: Phía trong là ổ miệng chính Phía ngoài là tiền đình miệng Thông với nhau qua 2 lỗ bên nằm sau răng cối cuối cùng. KHẨU CÁI CỨNG Tuyến kc Nếp kc ngang Đg giữa kc Gồm mỏm kc của x.hàm trên và mảnh ĐM kc lớn ngang x.kc Ở giữa có đường giữa kc, trước có nếp ĐM kc kc ngang. nhỏ Lớp niêm mạc có tuyến kc tiết nhầy ĐM khẩu cái lớn là nhánh ĐM hàm trên, cho ra 2-3 nhánh khẩu cái nhỏ. KHẨU CÁI MỀM Cơ căng màn kc Giữa có lưỡi gà kc Hai bên có cung kc lưỡi ở trước và cung Cơ nâng kc hầu ở sau, ở giữa có màn kc hố hạnh nhân chứa tuyến hạnh nhân kc. Cơ kc hầu Kc mềm có 5 cơ: cơ nâng màn kc, cơ căng Cơ kc màn kc, cơ lưỡi gà, cơ lưỡi kc lưỡi và cơ kc hầu Cơ lưỡi gà CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT Có 3 tuyến: mang tai, dưới lưỡi, dưới hàm Tuyến mang tai là tuyến lớn nhất, mỗi tuyến có một ống tuyến đổ vào tiền đình miệng ngang mức răng cối trên 2. Dây tk mặt và các nhánh đi xuyên qua tuyến mang tai, chia làm hai phần nông và sâu Tuyến dưới Tuyến dưới Tuyến mang tai lưỡi hàm CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT Tuyến dưới lưỡi là tuyến nhỏ nhất Nhiều ống dưới lưỡi đổ vào khoang miệng dọc 2 bên hãm lưỡi Tuyến dưới hàm nằm dọc theo đường hàm móng. Ống tuyến dưới hàm đổ vào khoang miệng ở hai bên hãm lưỡi, ngay sau răng cửa Tuyến dưới Tuyến dưới Tuyến mang tai lưỡi hàm RĂNG Mỗi răng được cấu tạo : ở giữa là tủy răng, bên ngoài có 3 lớp mô canxi là ngà răng, men răng, chất xương răng Mỗi răng gồm thân răng, chân răng, cổ răng. Thân răng được phủ bởi men răng, chân răng được phủ bởi chất xương răng. Cổ răng nối liền thân răng và chân răng. Buồng tủy răng gồm buồng thân răng và ống chân răng có lỗ đỉnh chân răng nơi bó mạch thần kinh chui vào buồng tủy RĂNG Răng gồm răng cửa, răng nanh, răng tiền cối và răng cối. Răng sữa thường mọc từ 6th đến 30th Răng cửa hàm dưới mọc đầu tiên 20 răng sữa theo ct: 2/12 cửa + 1/1 nanh + 2/2 cối RĂNG Răng vĩnh viễn thay thế răng sữa từ 6t đến 12t. Có 32 răng vĩnh viễn theo ct: 2/2 răng cửa + 1/1 răng nanh + 2/2 tiền cối + 3/3 răng cối LƯỠI 2/3 trước là thân lưỡi, 1/3 sau là rễ lưỡi, ngăn cách nhau bởi rãnh chữ V gọi là rãnh tận cùng, đỉnh của rãnh có lỗ tịt Mặt trên thân lưỡi có hàng trăm nhú. Các loại nhú: dạng chỉ, dạng nấm, dạng đài (lớn nhất), dạng lá làm tăng S tiếp xúc Tất cả các loại nhú ( trừ dạng chỉ) đều có nụ vị giác Rễ lưỡi có hạnh nhân lưỡi, là mô bạch huyết LƯỠI Cơ dọc lưỡi trên Cơ ngang lưỡi và Mặt dưới lưỡi có hãm cơ thẳng lưỡi lưỡi ở giữa, nối thân lưỡi với sàn miệng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ tiêu hóa Bài giảng Hệ tiêu hóa Giải phẫu sinh lý Giải phẫu người Giải phẫu ổ miệng Giải phẫu thực quảnTài liệu liên quan:
-
Atlas Giải Phẫu Người phần 2 - NXB Y học
270 trang 252 0 0 -
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 2 - TS Lê Thanh Vân
67 trang 74 0 0 -
Đề cương ôn thi môn Giải phẫu sinh lý có đáp án
15 trang 45 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 40 0 0 -
Tài liệu tham khảo Giải phẫu sinh lý (Dùng cho đào tạo trình độ cao đẳng)
166 trang 34 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Chương 1 - Đại cương
6 trang 31 0 0 -
Kỹ thuật Giải phẫu người (Tập 1): Phần 1
242 trang 29 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu sinh lý (Ngành: Điều dưỡng) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
140 trang 28 0 0 -
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 1
276 trang 28 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 1 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
354 trang 25 0 0