Bài giảng Hóa học hữu cơ: Chương 5 - TS. Phan Thanh Sơn Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.31 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng hóa học hữu cơ do tiến sĩ Phan Thanh Sơn Nam biên soạn gồm 13 chương, trong đó chương 5 trình bày những nội dung liên quan đến Alkene. Đây là một hydrocarbon mạch hở chứa 1 liên kết đôi C=C, để điều chế hợp chất này có thể dùng các phương pháp như tách nước từ alcohol, tách HX từ dẫn xuất của halogen, khử dẫn xuất 2 lần thế của halogen, hydro hóa alkeyne. Về phần tính chất hóa học thì hợp chất trên có thể xảy ra các phản ứng sau: Phản ứng cộng hợp ái điện tử, phản ứng cộng hợp halogene, phản ứng cộng hợp nước. Với lượng kiến thức đầy đủ chính xác và được trình bày một cách sinh động chương 5 của bộ bài giảng hóa hữu cơ sẽ giúp người đọc có thêm những kiến thức về Alkene.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học hữu cơ: Chương 5 - TS. Phan Thanh Sơn Nam Hóa Học Hữu Cơ TS Phan Thanh Sơn Nam Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP. HCM Điện thoại: 8647256 ext. 5681 Email: ptsnam@hcmut.edu.vn http://hhud.tvu.edu.vn 1 Chương 5: ALKENE I. Giới thiệu chung • Alkene: hydrocarbon mạch hở, chứa 1 liên kết đôi C=C (CnH2n, n≥2) • Trong C=C: 1σ & 1π, σ hình thành do liên kết của orbital sp2 http://hhud.tvu.edu.vn 2 • Liên kết π vuông góc với mặt phẳng phân tử •Alkene đơn giản nhất là ethylene CH2=CH2 121.7o 116.6o 1.08 Å 1.33 Å http://hhud.tvu.edu.vn 3 II. Hệ danh pháp II.1. Tên thông thường • Tên alkane tương ứng, đổi ane ylene Ít dùng, trừ 3 alkene thông dụng: CH2=CH2 ethylene CH2=CH-CH2 propylene (CH3)2C=CH2 isobutylene http://hhud.tvu.edu.vn 4 II.2. Danh pháp IUPAC • Tên alkane tương ứng, đổi ane ene • Chọn mạch carbon dài nhất & chứa C=C làm mạch chính •Đánh số sao cho C=C có chỉ số nhỏ nhất • Chỉ số của C=C chọn theo vị trí C gần C1 nhất, viết cách tên mạch chính 1 gạch ngang http://hhud.tvu.edu.vn 5 CH3-CH-CH=CH2 3-methyl-1-butene CH3 CH3 CH3-C-CH=CH-CH3 4-methyl-2-pentene (có cis & trans) H II.3. Tên gốc của alkene Alkenyl CH2=CH- 1-ethenyl (vinyl) CH2=CH-CH2- 2-propenyl (allyl) CH3-CH=CH- 1-propenyl http://hhud.tvu.edu.vn 6 III. Các phương pháp điều chế III.1. Tách nước từ alcohol • Phản ứng có thể ở pha lỏng (xúc tác acid H2SO4, H3PO4, 100-170oC) hay pha khí (xúc tác Al2O3, zeolite, 350-400oC) to C C C C + H 2O xt H OH http://hhud.tvu.edu.vn 7 • Khả năng tách nước: alcohol bậc 3 > bậc 2 > bậc 1 H2SO4 75% CH3CH2CH2CH2-OH CH3CH=CHCH3 140 oC CH3-CH-CH2-CH3 H2SO4 50-60% o CH3-CH=CH-CH3 OH 100 C H2SO4 20% (CH3)3C-OH CH2=C(CH3)2 80 oC http://hhud.tvu.edu.vn 8 III.2. Tách HX từ dẫn xuất của halogen to C C C C + H2O + KX KOH/ethanol H X • Khả năng tách HX: RX bậc 3 > bậc 2 > bậc 1 to CH3CH2CH2CH2Cl CH3CH2CH=CH2 KOH/ethanol to CH3CH2CHCH3 CH3CH2CH=CH2 + CH3CH=CHCH3 KOH/ethanol Cl 20% 80% Lưu ý: tách R-X bậc 1 không có chuyển vị ≠ R-OH bậc 1 H2SO4 75% CH3CH2CH2CH2-OH CH3CH=CHCH3 o 140 C http://hhud.tvu.edu.vn 9 III.3. Khử dẫn xuất 2 lần thế của halogen Zn C C C C + ZnX2 X X to H H Zn H3C C C CH3 CH3CH=CHCH3 + ZnX2 Br Br to III.4. Hydro hóa alkyne R R t , x ar H 2 dl H H Lin ) (Pd R C C R Na ,N H 3 R H http://hhud.tvu.edu.vn H R 10 III.5. Nhiệt phân ester CnH2n+1-O-COR CnH2n + RCOOH • Nhiệt phân ester của rượu bậc 1 < bậc 2 < bậc 3 Ester bậc 1 1 sản phẩm, bậc 2 & bậc 3 nhiều sản phẩm IV. Tính chất vật lý (tự đọc) Chỉ tan trong dung môi không phân cực hay ít phân cực V. Tính chất hóa học Liên kết π (E phân ly = 60 kcal/mol) yếu hơn liên kết σ (E = 80 kcal/mol) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học hữu cơ: Chương 5 - TS. Phan Thanh Sơn Nam Hóa Học Hữu Cơ TS Phan Thanh Sơn Nam Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP. HCM Điện thoại: 8647256 ext. 5681 Email: ptsnam@hcmut.edu.vn http://hhud.tvu.edu.vn 1 Chương 5: ALKENE I. Giới thiệu chung • Alkene: hydrocarbon mạch hở, chứa 1 liên kết đôi C=C (CnH2n, n≥2) • Trong C=C: 1σ & 1π, σ hình thành do liên kết của orbital sp2 http://hhud.tvu.edu.vn 2 • Liên kết π vuông góc với mặt phẳng phân tử •Alkene đơn giản nhất là ethylene CH2=CH2 121.7o 116.6o 1.08 Å 1.33 Å http://hhud.tvu.edu.vn 3 II. Hệ danh pháp II.1. Tên thông thường • Tên alkane tương ứng, đổi ane ylene Ít dùng, trừ 3 alkene thông dụng: CH2=CH2 ethylene CH2=CH-CH2 propylene (CH3)2C=CH2 isobutylene http://hhud.tvu.edu.vn 4 II.2. Danh pháp IUPAC • Tên alkane tương ứng, đổi ane ene • Chọn mạch carbon dài nhất & chứa C=C làm mạch chính •Đánh số sao cho C=C có chỉ số nhỏ nhất • Chỉ số của C=C chọn theo vị trí C gần C1 nhất, viết cách tên mạch chính 1 gạch ngang http://hhud.tvu.edu.vn 5 CH3-CH-CH=CH2 3-methyl-1-butene CH3 CH3 CH3-C-CH=CH-CH3 4-methyl-2-pentene (có cis & trans) H II.3. Tên gốc của alkene Alkenyl CH2=CH- 1-ethenyl (vinyl) CH2=CH-CH2- 2-propenyl (allyl) CH3-CH=CH- 1-propenyl http://hhud.tvu.edu.vn 6 III. Các phương pháp điều chế III.1. Tách nước từ alcohol • Phản ứng có thể ở pha lỏng (xúc tác acid H2SO4, H3PO4, 100-170oC) hay pha khí (xúc tác Al2O3, zeolite, 350-400oC) to C C C C + H 2O xt H OH http://hhud.tvu.edu.vn 7 • Khả năng tách nước: alcohol bậc 3 > bậc 2 > bậc 1 H2SO4 75% CH3CH2CH2CH2-OH CH3CH=CHCH3 140 oC CH3-CH-CH2-CH3 H2SO4 50-60% o CH3-CH=CH-CH3 OH 100 C H2SO4 20% (CH3)3C-OH CH2=C(CH3)2 80 oC http://hhud.tvu.edu.vn 8 III.2. Tách HX từ dẫn xuất của halogen to C C C C + H2O + KX KOH/ethanol H X • Khả năng tách HX: RX bậc 3 > bậc 2 > bậc 1 to CH3CH2CH2CH2Cl CH3CH2CH=CH2 KOH/ethanol to CH3CH2CHCH3 CH3CH2CH=CH2 + CH3CH=CHCH3 KOH/ethanol Cl 20% 80% Lưu ý: tách R-X bậc 1 không có chuyển vị ≠ R-OH bậc 1 H2SO4 75% CH3CH2CH2CH2-OH CH3CH=CHCH3 o 140 C http://hhud.tvu.edu.vn 9 III.3. Khử dẫn xuất 2 lần thế của halogen Zn C C C C + ZnX2 X X to H H Zn H3C C C CH3 CH3CH=CHCH3 + ZnX2 Br Br to III.4. Hydro hóa alkyne R R t , x ar H 2 dl H H Lin ) (Pd R C C R Na ,N H 3 R H http://hhud.tvu.edu.vn H R 10 III.5. Nhiệt phân ester CnH2n+1-O-COR CnH2n + RCOOH • Nhiệt phân ester của rượu bậc 1 < bậc 2 < bậc 3 Ester bậc 1 1 sản phẩm, bậc 2 & bậc 3 nhiều sản phẩm IV. Tính chất vật lý (tự đọc) Chỉ tan trong dung môi không phân cực hay ít phân cực V. Tính chất hóa học Liên kết π (E phân ly = 60 kcal/mol) yếu hơn liên kết σ (E = 80 kcal/mol) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa hữu cơ chương 5 Hóa hữu cơ Tìm hiểu về Alkene Hydrocarbon mạch hở Hydro hóa alkeyne Phản ứng cộng hợp halogene Phản ứng cộng hợp nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
86 trang 79 0 0
-
4 trang 57 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 47 0 0 -
175 trang 47 0 0
-
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 46 0 0 -
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 39 1 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thành phần Flavonoid từ lá cây đu đủ (Carica Papaya)
56 trang 36 0 0 -
177 trang 34 0 0
-
Giáo trình Hóa hữu cơ: Phần 1 - Phan Thanh Sơn Nam
269 trang 32 0 0 -
73 trang 30 0 0