Danh mục

Bài giảng Hóa hữu cơ 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.78 MB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (120 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 của tập bài giảng Hóa hữu cơ 2 nhằm giúp sinh viên gọi được tên các hợp chất carbonyl; giải thích được cơ chế và hoạt độ ái nhân của hợp chất carbonyl; nêu được các hóa tính của aldehyd và ceton đồng thời cho biết phương pháp hóa học để nhận biết chúng; trình bày và so sánh được tính chất hóa học của acid carboxylic mạch thẳng và acid carboxylic thơm;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa hữu cơ 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA DƯỢC  BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 Hậu Giang – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI GIẢNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN Tên môn học: Hóa hữu cơ 2 (Tên tiếng Anh:): Ogranic chemistry Trình độ: Đại học Số đơn vị học trình: 2 Giờ lý thuyết: 30 Giờ thực hành: Thông tin Giảng viên:  Tên Giảng viên: Võ Ngọc Hân  Đơn vị: Bộ môn Khoa học cơ bản  Điện thoại:  E-mail: vnhan@vttu.edu.vn NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Điều kiện tiên quyết 2. Mục tiêu môn học: Sau khi học xong học phần hóa hữu cơ 2 sinh viên có khả năng: - Trình bày được tính chất hóa học và ứng dụng của các nhóm hợp chất quan trọng: aldehyd, ceton, acid carboxylic, este, ete, amin. - Định tính các loại hợp chất hữu cơ đơn chức và tạp chức - Tổng hợp một số hợp chất hữu cơ thường dùng trong ngành dược. 3. Phương pháp giảng dạy: giáo viên giảng bài, học sinh ghi chép và làm bài tập ứng dụng từ lý thuyết đã học. 4. Đánh giá môn học: - Giữa kỳ: 2 điểm - Kết thúc học phần: 8 điểm 5. Tài liệu tham khảo: 2 - Trương Thế Kỷ, 2006, Hóa hữu cơ tập 1 - Trương Thế Kỷ, 2006, Hóa hữu cơ tập 2 - Trần Quốc Sơn, 1979, Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ - Bài tập Hóa hữu cơ , Đại học Y dược Hồ Chí Minh -.Trương Thế Kỷ và bộ môn, năm 2011, Hóa hữu cơ 6. Đề cương môn học: 7. Kế hoạch giảng dạy và học tập cụ thể Số Nội dung học tập Nội dung giảng dạy Số tiết buổi của sinh viên Aldehyd, Ceton và Ghi chép, lắng nghe và làm 1 3 quinon bài tập Acid carboxylic và dẫn Ghi chép, lắng nghe và làm 2 3 xuất của axit carboxylic bài tập Hợp chất amin và các Ghi chép, lắng nghe và làm 3 3 hợp chất khác chứa nitơ bài tập Hợp chất chứa lưu Ghi chép, lắng nghe và làm 4 huỳnh, phosphor-hợp 3 bài tập chất tạp chức Halogenoacid - Ghi chép, lắng nghe và làm 5 3 Hydroxyacid bài tập Hợp chất 2 chức có Ghi chép, lắng nghe và làm 6 3 nhóm carbonyl bài tập Ghi chép, lắng nghe và làm 7 Carbohydrat 3 bài tập Aminoacid – Peptid - Ghi chép, lắng nghe và làm 8 3 Protid bài tập Ghi chép, lắng nghe và làm 9 Hợp chất dị vòng 3 bài tập Ghi chép, lắng nghe và làm 10 Các hợp chất tự nhiên 3 bài tập Nội dung bài giảng chi tiết: 3 CHƯƠNG 1 ALDEHYD, CETON VÀ QUINON MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Gọi được tên các hợp chất carbonyl. 2. Giải thích được cơ chế AN và hoạt độ ái nhân của hợp chất carbonyl. 3. Nêu được các hóa tính của aldehyd và ceton đồng thời cho biết phương pháp hóa học để nhận biết chúng. NỘI DUNG CẤU TẠO Aldehyd, ceton, quinon là những hợp chất chứa nhóm carbonyl C = O. Tổng quát: Aldehyd formic Aldehyd Ceton Quinon Tùy thuộc cấu tạo của các gốc R, R1; R2 mà aldehyd, ceton là những hợp chất no, chưa no, thơm hoặc aldehyd vòng ceton vòng. Nhóm chức CHO trong aldehyd gọi là chức aldehyd hay nhóm formyl Nhóm carbonyl C = O trong ceton gọi là chức ceton hay nhóm oxo Quinon là sản phẩm oxy hóa các diphenol. Quinon phải là một hệ thống liên hợp. Có thể xem quinon là diceton vòng chưa no. Chức ceton liên hợp với liên kết đôi của vòng. Tồn tại 1,2 -hay orto-quinon và 1,4- hay para-quinon. Không có 1,3-quinon. 1,2-hay orto-Quinon 1,4- hay para- Quinon Aldehyd, ceton, quinon thuộc loại hợp chất carbonyl - chứa nhóm carbonyl 1. ALDEHYD VÀ CETON 1.1. Danh pháp 1.1.1. Danh pháp của aldehyd Tên hydrocarbon tương ứng + al 1 Propanal 2-Pentenal 4-Methyl-2-pentenal Đánh số 1 từ carbon của chức aldehyd. Tên thông thường: Gọi theo tên thông thường theo acid tương ứng. Aldehyd + Tên acid tương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: