Bài giảng: Hóa hữu cơ
Số trang: 38
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dẫn xuất Halogen là sản phẩm thế hydro củahydrocacbon bằng halogen X (X=F, Cl, Br, I).Có thể có nhiều liên kết C-X.Được sử dụng để làm chất chống cháy, chất làm lạnh,dược phẩm, thuốc trừ sâu. Đối tượng của Hoá học hữu cơ - Hoá học hữu cơ là môn khoa học nghiên cứu thành phần và tính chất các hợp chất của cacbon. - Trong thành phần của các hợp chất hữu cơ, ngoài cacbon còn chứa......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Hóa hữu cơ HÓAHỮUCƠTs. Trần Thượng QuảngBộ môn Hóa Hữu Cơ – Khoa Công Nghệ Hóa HọcTrường Đại Học Bách Khoa Hà NộiIII.1 Dẫn xuất Halogen Dẫn xuất Halogen là sản phẩm thế hydro của hydrocacbon bằng halogen X (X=F, Cl, Br, I) Có thể có nhiều liên kết C-X Được sử dụng để làm chất chống cháy, chất làm lạnh, dược phẩm, thuốc trừ sâu … 23 Dẫn xuất mono halogen của hydrocacbon no Danh pháp: Công thức Tên thông thường Tên quốc tế CH3Cl Metyl clorua Clometan CH3CH2Cl Etyl clorua Cloetan H 3C CH Cl Isopropyl clorua 2-clo-propan CH3 N-propyl clorua 1-clo-propan H 3C CH2 CH2 Cl CH3 Tert-butyl clorua 2-clo-2-metyl- H 3C C Cl propan 4 CH3Điều chế 1. Halogen hóa trực tiếp hydrocacbon A. Halogen hóa ankan bằng X2 (trừ F2) theo cơ chế gốc tự do. Tốc độ thế hydro: H bậc 3 > H bậc 2> H bậc 1 Cl > Br > I Với Flo thì phản ứng xảy ra mạnh, thường gây phản ứng nghịch do vậy để điều chế dẫn xuất của Flo phải bằng phương pháp gián tiếp: CoF2 + F2 CoF3 CoF3 + RH RF + CoF2 + HF 52. Cộng HX vào anken Cơ chế electrophil: CnH2n + 1X CnH2n + HX X=Halogen3. Đi từ rượu: H2SO4 dd RX + H2O ROH + HX 67Lý tính Các ankyl halogenua đa số là chất lỏng, 1 số ankyl halogenua có khối lượng phân tử nhỏ ở thể khí Theo quy tắc chung, tính bay hơi tăng khi giảm khối lượng phân tử Khi cùng nguyên tử X, tính bay hơi giảm khi tăng số cacbon Các ankyl halogenua không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ và 1 số ankyl halogenua được làm dung môi 8Hóa tính Ankyl halogenua là 1 trong những chất có khả năng phản ứng cao do sự khác biệt về độ âm điện giữa nguyên tử cacbon và nguyên tử halogen Liên kết C-X bị phân cuacj mạnh về phía halogen. Nếu hiệu ứng +I của gốc ankyl càng lớn thì sự phân cực càng lớn. Nguyên tử halogen có thể tách ra dưới dạng X- . Khả năng phân ly C-X nhu sau: RI > RBr > RCl > RF Phản ứng đặc trưng nhất đối với ankyl halogenua là phản ứng thế nucleophil Ngoài ra còn có phản ứng tách loại 910Phản ứng thế nucleophil SN Tác nhân nucleophil sẽ tấn công vào cacbon mang điện tích dương và thay thế nhóm halogen của HX Trong đó X: Halogen Nu:- : OH- , CN- , RO- NH , RNH2, R3N…Phản ứng SN thường được tiến hành trong dung dịch- Tùy thuộc vào trạng thái chuyển tiếp của phản ứng mà chúng ta có SN1 SN2 11Phản ứng thế SN1 Đây là phản ứng thế nucleophil đơn phân tử, nghĩa là ở giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng, chỉ có 1 phân tử tham gia. Phản ứng xảu ra với halogen bậc 3°, allyl, benzyl Cơ chế phản ứng gồm 2 giai đoạn trong đó việc đứt liên kết C-X không đồng thời với việc tạo thành liên kết mới C- Y 12Giai đoạn 1 Phân ly hợp chất halogen thành cacbocation R+ và anion X- : Giai đoạn này thường xảy ra chậm và là giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng 13Giai đoạn 2 Kết hợp cacbocation R+ với tác nhân nucleophil Y- (HY) để tạo thành sản phẩm: Vận tốc phản ứng: v=k[RX] 14Thu được hỗn hợp sản phẩm 15Khả năng phản ứng SN1 của dãn xuất halogen 16Ảnh hưởng của nhóm ra đi X đến phản ứng thế SN1 17Ảnh hưởng của dung môi: Dung môi phân cực mạnh solvat hóa trạng thái chuyển tiếp và làm bền nó. 18 Dung môi phân cực mạnh là môi trường tốt cho quá trình ion hóa; tăng độ phân cực của dung môi sẽ làm tăng tốc đọ phản ứng SN1 CH3COOH >> H2O > CH3OH > C2H5OH > CH3COCH3 > C6H6 19Phản ứng thế SN2 Đây là phản ứng thế nucleophil lưỡng phân tử, nghĩa là ở giai đoạn quyết định tốc độ của phản ứng có 2 phân tử tham gia đồng thời. Phản ứng xảy ra với halogen bậc 1 và 2 Phản ứng xảy ra 1 giai đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Hóa hữu cơ HÓAHỮUCƠTs. Trần Thượng QuảngBộ môn Hóa Hữu Cơ – Khoa Công Nghệ Hóa HọcTrường Đại Học Bách Khoa Hà NộiIII.1 Dẫn xuất Halogen Dẫn xuất Halogen là sản phẩm thế hydro của hydrocacbon bằng halogen X (X=F, Cl, Br, I) Có thể có nhiều liên kết C-X Được sử dụng để làm chất chống cháy, chất làm lạnh, dược phẩm, thuốc trừ sâu … 23 Dẫn xuất mono halogen của hydrocacbon no Danh pháp: Công thức Tên thông thường Tên quốc tế CH3Cl Metyl clorua Clometan CH3CH2Cl Etyl clorua Cloetan H 3C CH Cl Isopropyl clorua 2-clo-propan CH3 N-propyl clorua 1-clo-propan H 3C CH2 CH2 Cl CH3 Tert-butyl clorua 2-clo-2-metyl- H 3C C Cl propan 4 CH3Điều chế 1. Halogen hóa trực tiếp hydrocacbon A. Halogen hóa ankan bằng X2 (trừ F2) theo cơ chế gốc tự do. Tốc độ thế hydro: H bậc 3 > H bậc 2> H bậc 1 Cl > Br > I Với Flo thì phản ứng xảy ra mạnh, thường gây phản ứng nghịch do vậy để điều chế dẫn xuất của Flo phải bằng phương pháp gián tiếp: CoF2 + F2 CoF3 CoF3 + RH RF + CoF2 + HF 52. Cộng HX vào anken Cơ chế electrophil: CnH2n + 1X CnH2n + HX X=Halogen3. Đi từ rượu: H2SO4 dd RX + H2O ROH + HX 67Lý tính Các ankyl halogenua đa số là chất lỏng, 1 số ankyl halogenua có khối lượng phân tử nhỏ ở thể khí Theo quy tắc chung, tính bay hơi tăng khi giảm khối lượng phân tử Khi cùng nguyên tử X, tính bay hơi giảm khi tăng số cacbon Các ankyl halogenua không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ và 1 số ankyl halogenua được làm dung môi 8Hóa tính Ankyl halogenua là 1 trong những chất có khả năng phản ứng cao do sự khác biệt về độ âm điện giữa nguyên tử cacbon và nguyên tử halogen Liên kết C-X bị phân cuacj mạnh về phía halogen. Nếu hiệu ứng +I của gốc ankyl càng lớn thì sự phân cực càng lớn. Nguyên tử halogen có thể tách ra dưới dạng X- . Khả năng phân ly C-X nhu sau: RI > RBr > RCl > RF Phản ứng đặc trưng nhất đối với ankyl halogenua là phản ứng thế nucleophil Ngoài ra còn có phản ứng tách loại 910Phản ứng thế nucleophil SN Tác nhân nucleophil sẽ tấn công vào cacbon mang điện tích dương và thay thế nhóm halogen của HX Trong đó X: Halogen Nu:- : OH- , CN- , RO- NH , RNH2, R3N…Phản ứng SN thường được tiến hành trong dung dịch- Tùy thuộc vào trạng thái chuyển tiếp của phản ứng mà chúng ta có SN1 SN2 11Phản ứng thế SN1 Đây là phản ứng thế nucleophil đơn phân tử, nghĩa là ở giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng, chỉ có 1 phân tử tham gia. Phản ứng xảu ra với halogen bậc 3°, allyl, benzyl Cơ chế phản ứng gồm 2 giai đoạn trong đó việc đứt liên kết C-X không đồng thời với việc tạo thành liên kết mới C- Y 12Giai đoạn 1 Phân ly hợp chất halogen thành cacbocation R+ và anion X- : Giai đoạn này thường xảy ra chậm và là giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng 13Giai đoạn 2 Kết hợp cacbocation R+ với tác nhân nucleophil Y- (HY) để tạo thành sản phẩm: Vận tốc phản ứng: v=k[RX] 14Thu được hỗn hợp sản phẩm 15Khả năng phản ứng SN1 của dãn xuất halogen 16Ảnh hưởng của nhóm ra đi X đến phản ứng thế SN1 17Ảnh hưởng của dung môi: Dung môi phân cực mạnh solvat hóa trạng thái chuyển tiếp và làm bền nó. 18 Dung môi phân cực mạnh là môi trường tốt cho quá trình ion hóa; tăng độ phân cực của dung môi sẽ làm tăng tốc đọ phản ứng SN1 CH3COOH >> H2O > CH3OH > C2H5OH > CH3COCH3 > C6H6 19Phản ứng thế SN2 Đây là phản ứng thế nucleophil lưỡng phân tử, nghĩa là ở giai đoạn quyết định tốc độ của phản ứng có 2 phân tử tham gia đồng thời. Phản ứng xảy ra với halogen bậc 1 và 2 Phản ứng xảy ra 1 giai đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa hữu cơ Dẫn xuất Halogen Công Nghệ Hóa Học Dẫn xuất mono halogen hydrocacbon no hóa hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 209 0 0 -
130 trang 135 0 0
-
86 trang 79 0 0
-
4 trang 57 0 0
-
Giáo án môn Hóa học lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
313 trang 55 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 15: Dẫn xuất halogen (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 50 1 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0 -
175 trang 48 0 0
-
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 47 0 0 -
Thiết bị công nghệ hóa học (Tập 10): Phần 1
220 trang 45 0 0