Danh mục

Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 4 - GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 991.91 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 4 cung cấp những kiến thức như đọc tên alkanes; đọc tên các nhóm alkyl; cách đọc tên Alkanes phân nhánh; Alkanes trong tự nhiên; methane – nguyên liệu tiềm năng; tổng hợp Alkanes; halogen hóa alkanes; độ chọn lọc sản phẩm;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 4 - GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam HÓA HỮU CƠ A Biên soạn: GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam Phụ trách môn học: TS. Nguyễn Trần Vũ BM Hóa hữu cơ, Khoa Kỹ thuật hóa học,Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM Phòng 211 B2 ĐT: 38647256 ext. 5681 Email: ntvu@hcmut.edu.vn 1CHƯƠNG 4 – ALKANES 2CHƯƠNG 4 – ALKANES ĐỌC TÊN ALKANES 3CHƯƠNG 4 – ALKANES ĐỌC TÊN CÁC NHÓM ALKYL 4CHƯƠNG 4 – ALKANES CÁCH ĐỌC TÊN ALKANES PHÂN NHÁNH1. Chọn mạch có nhiều C nhất2. Đánh số sao cho C chứa các nhóm thế ở số thứ tự/tổng số thứ tự nhỏ nhất3. Sử dụng tiếp đầu ngữ di (2), tri (3), tetra (4) đặt trước tên các nhóm thế giống nhau để chỉ số lượng nhóm đó4. Nhóm thế cuối cùng viết liền với tên mạch chính5. Các nhóm thế được sắp thế theo thứ tự alphabet (tiếp đầu ngữ: n-, di, tri, tetra, sec-, tert- được bỏ qua nhưng iso, neo, cyclo vẫn được tính) 5CHƯƠNG 4 – ALKANES ALKANES TRONG TỰ NHIÊN C1-4 C5-11 Dầu mỏ - petroleum C9-16 (nhiên liệu hóa thạch đang Chưng cất C15-25 dần cạn kiệt) 6CHƯƠNG 4 – ALKANES METHANE – NGUYÊN LIỆU TIỀM NĂNG CH4 là thành phần chính trong natural gas, methane hydrate (nhiên liệu hóa thạch nhưng trữ lượng dồi dào) và biogas (sản xuất được từ biomass, rác thải sinh học) 7CHƯƠNG 4 – ALKANES TỔNG HỢP ALKANES Từ các hydrocarbon không no mạch hở Phản ứng cộng H2 Xúc tác: Pt/C, Pd/C, Ni (xúc tác Raney)  Cộng kiểu cis 8CHƯƠNG 4 – ALKANES TỔNG HỢP ALKANES Từ các hydrocarbon không no mạch hở Phản ứng cộng H2 Xúc tác: Pt/C, Pd/C, Ni (xúc tác Raney)  Cộng kiểu cis 9CHƯƠNG 4 – ALKANES TỔNG HỢP ALKANES Từ aldehydes và ketones Phản ứng cộng H2 Xúc tác: Zn/Hg + HCl, H2H-NH2 + OH- 10CHƯƠNG 4 – ALKANES TỔNG HỢP ALKANES Từ R-X Phản ứng Wurtz, Xúc tác: Na Tổng hợp alkanes đối xứng  Chỉ áp dụng với alkyl bromides và iodides  Đối với những alkanes không đối xứng sẽ đi kèm những alkanes khác  độ chọn lọc thấp  Ngoài ra còn có sản phẩm phụ là alkenes (tách HX) 11CHƯƠNG 4 – ALKANES TỔNG HỢP ALKANES Từ R-X Phản ứng Corey-House  R2CuLi + R’X  R-R’  Tổng hợp được alkanes bất đối xứng từ alkyl bromides và iodides 12CHƯƠNG 4 – ALKANES HOẠT TÍNH CỦA ALKANES • Alkanes chỉ có liên kết s bonds • Độ âm điện của C và H xấp xỉ nhau • Phân tử gần như không phân cực  ái lực kém với tác nhân ái nhân và ái điện tử  Alkanes rất bền và độ hoạt động hóa học rất thấp  Chỉ phản ứng với những chất oxi hóa mạnh như O2, F2, Cl2, Br2, HNO3 13CHƯƠNG 4 – ALKANES HALOGEN HÓA ALKANES • Tạo thành dẫn xuất halogen và HX • Theo cơ chế gốc tự do (cần chiếu sáng hoặc gia nhiệt) 14CHƯƠNG 4 – ALKANES HALOGEN HÓA ALKANES 15CHƯƠNG 4 – ALKANES ĐỘ CHỌN LỌC SẢN PHẨM  Ưu tiên thế ở H gắn với C bậc cao hơn 16CHƯƠNG 4 – ALKANES ĐỘ CHỌN LỌC SẢN PHẨM Phản ứng thế của Br2 đặc biệt ưu tiên cho H tại C bậc cao Độ chọn lọc Cl2 với H tại C(III) > C(II) > C(I) theo thứ tự: 5.0 > 3.8 > 1 Trong khi Br2 là: 1600 > 82 > 1 17CHƯƠNG 4 – ALKANES KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA HALOGEN Mãnh liệt và gây nổ Khả năng phản ứng giảm dần Quá chậm 18CHƯƠNG 4 – ALKANES HÓA HỌC LẬP THỂ CỦA PHẢN ỨNG Halogen có thể tấn công từ cả hai hướng!!! Ví dụ 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: