Bài giảng Hóa hữu cơ: Chất màu hữu cơ
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 764.80 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Hóa hữu cơ: Chất màu hữu cơ" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm chung về màu sắc; Các thuyết giải thích sự có màu của hợp chất hữu cơ; Giới thiệu về chất màu, phẩm nhuộm; Giới thiệu một số chất chỉ thị màu tiêu biểu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa hữu cơ: Chất màu hữu cơ CHẤT MÀU HỮU CƠ (1)1. Khái niệm chung về màu sắc 2. Các thuyết giải thích sự có màu của hợp chất hữu cơ:2. Giới thiệu về chất màu, phẩm nhuộm1. Khái niệm chung về màu sắc Lý thuyết về màu sắc là một hệ thống các quy luật về sựphụ thuộc giữa cấu trúc hóa học và màu sắc của các hợpchất hữu cơ. Cảm giác về màu sắc xuất hiện là do tươngtác của bức xạ điện từ với các tần số n = 4.1014-7,5.1014 s-1,tức là nằm trong giới hạn độ dài bước sóng l= 400-760 nmlên thần kinh thị giác. Tia ánh sáng tới Mắt nhìn thấy tia phản xạ Phần hấp thụ, truyền qua, tán xạ Khi một vật thể hấp thụ một phần ánh sáng trong vùngkhả kiến và phần còn lại bị phản xạ thì vật thể đó có màu.Mắt người chỉ cảm nhận được màu của vật thể là phầnphản xạ của ánh sáng. - Phần ánh sáng phản xạ và hấp thu (coi phần còn lại bị hấpthu) được gọi là phụ nhau - Như vậy, một chất hấp thụ một tia màu nào đó thì mắtngười sẽ cảm nhận được màu phụ của màu đó. Màu phổ vàmàu phụ hợp lại thành ánh sáng trắng. Bước sóng hấp thụ Màu phổ Màu phụ (l, nm) (màu hấp thụ) (màu mắt cảm nhận được) 400 – 435 Tím Vàng lục 435 – 480 Xanh lam Vàng 480 – 490 Xanh lục Da cam 490 – 500 Lục xanh Đỏ 500 – 560 Lục Đỏ tía 560 – 580 Lục vàng Tím 580 – 595 Vàng Xanh lam 595 – 605 Da cam Xanh lục 605 - 750 Đỏ Lục xanh+ Vùng mắt người nhìn thấy được rất hẹp, nghĩa là chỉ có thểquan sát và phân biệt được màu sắc ở trong vùng khả kiến(vùng VIS, 400-750 nm).+ Sự cảm nhận màu sắc từ mắt người như sau:-Khi một vật thể được chùm tia ánh sáng trong vùng khả kiếnđập vào và phản chiếu hoàn toàn dưới dạng ánh sáng khuyếchtán thì mắt người sẽ cảm nhận được vật thể đó màu trắng.-Khi chùm tia ánh sáng trong vùng khả kiến đập vào một vật thểvà bị vật thể đó hấp thụ hoàn toàn thì mắt người cảm nhậnđược vật thể đó có màu đen.-Khi một vật thể hấp thụ tất cả ánh sáng trong vùng khả kiếnmột cách đồng đều và sau khi phản xạ lại thì cường độ của cáctia sáng giảm đi một cách đồng đều thì mắt người cảm nhậnđược vật thể đó có màu xám, do ánh sáng được hấp thụ đồngđều nhưng không toàn phần-Khi một vật thể hấp thụ một phẩn ánh sáng trong vùng khả kiếnvà phần còn lại bị phản xạ thì vật thể đó có màu.1. Khái niệm chung về màu sắc ε εmax λmax λ2. Các thuyết giải thích sự có màu của HCHC❖Thuyết mang màu và trợ màu (Chromophore và Auxochrom) Theo thuyết mang màu và trợ màu thì nguyên nhân làm cho chất hữu cơ có màu là trong phân tử của nó phải chứa một hoặc nhiều nhóm mang màu (chromophore) có liên kết chưa no - + O –N=N– –N –N=N– O O azo azoxy Nitro C=O C=C – N N – NH – Amino azo cacbonyl Anken2. Các thuyết giải thích sự có màu của HCHC❖Thuyết mang màu và trợ màu (Chromophore và Auxochrom) +) Nhóm >C = C< không đủ sinh ra màu nhưng nếu trong hệ liên hợp đủ dài → có thể tạo màu. → Số nhóm mang màu càng nhiều thì chất có màu càng đậm.❖ Thuyết Quinoid:Các chất hữu cơ có vòng đều chứa trong phân tử cấutrúc vòng quinon (quinoit).Ví dụ : O O= =O O p – benzoquinon o – benzoquinon ( vàng ) ( đỏ ) HO N N SO3H (Mµu vµng) HN NH (Kh«ng mµu) ❖Thuyết màu hiện đại+ Ánh sáng có là các sóng điện từ và mắt người có thể quansát và phân biệt được màu sắc ở trong vùng khả kiến (vùngVIS, 400-750 nm).+ Một số hợp chất màu đo phổ hấp thụ sẽ có các đỉnh cực đại,mỗi cực đại cho một màu và tổ hợp lại sẽ được màu của chất. hyperchrom hypsochrom bathochrom hyporchrom l ❖Thuyết màu hiện đại+ Nếu một chất có sự hấp thụ chọn lọc một dải sóng có bướcsóng xác định trong vùng khả kiến VIS thì chất sẽ có màu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa hữu cơ: Chất màu hữu cơ CHẤT MÀU HỮU CƠ (1)1. Khái niệm chung về màu sắc 2. Các thuyết giải thích sự có màu của hợp chất hữu cơ:2. Giới thiệu về chất màu, phẩm nhuộm1. Khái niệm chung về màu sắc Lý thuyết về màu sắc là một hệ thống các quy luật về sựphụ thuộc giữa cấu trúc hóa học và màu sắc của các hợpchất hữu cơ. Cảm giác về màu sắc xuất hiện là do tươngtác của bức xạ điện từ với các tần số n = 4.1014-7,5.1014 s-1,tức là nằm trong giới hạn độ dài bước sóng l= 400-760 nmlên thần kinh thị giác. Tia ánh sáng tới Mắt nhìn thấy tia phản xạ Phần hấp thụ, truyền qua, tán xạ Khi một vật thể hấp thụ một phần ánh sáng trong vùngkhả kiến và phần còn lại bị phản xạ thì vật thể đó có màu.Mắt người chỉ cảm nhận được màu của vật thể là phầnphản xạ của ánh sáng. - Phần ánh sáng phản xạ và hấp thu (coi phần còn lại bị hấpthu) được gọi là phụ nhau - Như vậy, một chất hấp thụ một tia màu nào đó thì mắtngười sẽ cảm nhận được màu phụ của màu đó. Màu phổ vàmàu phụ hợp lại thành ánh sáng trắng. Bước sóng hấp thụ Màu phổ Màu phụ (l, nm) (màu hấp thụ) (màu mắt cảm nhận được) 400 – 435 Tím Vàng lục 435 – 480 Xanh lam Vàng 480 – 490 Xanh lục Da cam 490 – 500 Lục xanh Đỏ 500 – 560 Lục Đỏ tía 560 – 580 Lục vàng Tím 580 – 595 Vàng Xanh lam 595 – 605 Da cam Xanh lục 605 - 750 Đỏ Lục xanh+ Vùng mắt người nhìn thấy được rất hẹp, nghĩa là chỉ có thểquan sát và phân biệt được màu sắc ở trong vùng khả kiến(vùng VIS, 400-750 nm).+ Sự cảm nhận màu sắc từ mắt người như sau:-Khi một vật thể được chùm tia ánh sáng trong vùng khả kiếnđập vào và phản chiếu hoàn toàn dưới dạng ánh sáng khuyếchtán thì mắt người sẽ cảm nhận được vật thể đó màu trắng.-Khi chùm tia ánh sáng trong vùng khả kiến đập vào một vật thểvà bị vật thể đó hấp thụ hoàn toàn thì mắt người cảm nhậnđược vật thể đó có màu đen.-Khi một vật thể hấp thụ tất cả ánh sáng trong vùng khả kiếnmột cách đồng đều và sau khi phản xạ lại thì cường độ của cáctia sáng giảm đi một cách đồng đều thì mắt người cảm nhậnđược vật thể đó có màu xám, do ánh sáng được hấp thụ đồngđều nhưng không toàn phần-Khi một vật thể hấp thụ một phẩn ánh sáng trong vùng khả kiếnvà phần còn lại bị phản xạ thì vật thể đó có màu.1. Khái niệm chung về màu sắc ε εmax λmax λ2. Các thuyết giải thích sự có màu của HCHC❖Thuyết mang màu và trợ màu (Chromophore và Auxochrom) Theo thuyết mang màu và trợ màu thì nguyên nhân làm cho chất hữu cơ có màu là trong phân tử của nó phải chứa một hoặc nhiều nhóm mang màu (chromophore) có liên kết chưa no - + O –N=N– –N –N=N– O O azo azoxy Nitro C=O C=C – N N – NH – Amino azo cacbonyl Anken2. Các thuyết giải thích sự có màu của HCHC❖Thuyết mang màu và trợ màu (Chromophore và Auxochrom) +) Nhóm >C = C< không đủ sinh ra màu nhưng nếu trong hệ liên hợp đủ dài → có thể tạo màu. → Số nhóm mang màu càng nhiều thì chất có màu càng đậm.❖ Thuyết Quinoid:Các chất hữu cơ có vòng đều chứa trong phân tử cấutrúc vòng quinon (quinoit).Ví dụ : O O= =O O p – benzoquinon o – benzoquinon ( vàng ) ( đỏ ) HO N N SO3H (Mµu vµng) HN NH (Kh«ng mµu) ❖Thuyết màu hiện đại+ Ánh sáng có là các sóng điện từ và mắt người có thể quansát và phân biệt được màu sắc ở trong vùng khả kiến (vùngVIS, 400-750 nm).+ Một số hợp chất màu đo phổ hấp thụ sẽ có các đỉnh cực đại,mỗi cực đại cho một màu và tổ hợp lại sẽ được màu của chất. hyperchrom hypsochrom bathochrom hyporchrom l ❖Thuyết màu hiện đại+ Nếu một chất có sự hấp thụ chọn lọc một dải sóng có bướcsóng xác định trong vùng khả kiến VIS thì chất sẽ có màu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa hữu cơ Hóa hữu cơ Chất màu hữu cơ Màu của hợp chất hữu cơ Khái niệm chung về màu sắc Chất chỉ thị màuGợi ý tài liệu liên quan:
-
86 trang 71 0 0
-
4 trang 49 0 0
-
175 trang 44 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 42 0 0 -
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 40 0 0 -
Bài giảng Hoá hữu cơ - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm
228 trang 36 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thành phần Flavonoid từ lá cây đu đủ (Carica Papaya)
56 trang 34 0 0 -
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 34 1 0 -
177 trang 32 0 0
-
Giáo trình Hóa hữu cơ: Phần 1 - Phan Thanh Sơn Nam
269 trang 29 0 0