Bài giảng Hóa hữu cơ: Chương 7 - Amin
Số trang: 18
Loại file: pptx
Dung lượng: 408.45 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Hóa hữu cơ: Chương 7 - Amin" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm hợp chất amin; Phân loại hợp chất amin; Tính chất vật lý của amin; Tính chất hóa học của amin; Các phương pháp điều chế amin. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa hữu cơ: Chương 7 - Amin Chương 7 AMIN N COOCH3 N N OCOCH3Nicotin Cocain (CH3)2NH, NH2(CH2)4NH2: xác động vật thối rữa, (CH3)3N: mắm cá, …. 7.1 Khái quát chung• Định nghĩa: Amin là các hợp chất hữu cơ thu được khi thay thế (về hình thức) một hay nhiều nguyên tử H trong NH3 bằng các gốc hiđrocacbon (no, không no và thơm).• Phân loại thay 3H thay 2H thay 1H R NH2 R2NH R3N R4NX NH3 bang 1 R amin bac I amin bac II amin bac III muoi amoni bac IVDanh pháp• Danh pháp thay thếtên hiđrocacbon CH tương H C ứng H2 C + H2 amin C CH 3 3 NH2 pentan - 2 - amin-Ví dụ: H2 CH3 NH C CH3 Etylmetylamin• 7.2 Tính chất vật lý• Các amin thấp như metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin ở đk thường là các chất khí không màu, mùi giống NH3, cháy được và dễ tan trong nước.• Các amin cao hơn là các chất lỏng hoặc chất rắn, có mùi tanh của cá. 7.3 Tính chất hóa học• Nguyên tử N thường ở trạng thái lai hóa sp3. Phân tử có cấu trúc hình tháp, với một cặp e tự do trên obitan lai hóa sp3.• Trung tâm phản ứng của amin là nguyên tử N. Tính chất của nó được quyết định bởi sự có mặt của cặp e: 7.3.1 Tính bazơ H + HCl Cl R1 R1 2 R3 R2 R3 R• Tương tự NH3, các amin đều có tính bazơ do cặp e trên nguyên tử N. Cặp e này có thể kết hợp với proton. • Các yếu tố làm tăng mật độ e của N trong phân tử amin và giải tỏa điện tích dương trong cation amoni đều làm tăng tính bazơ. • Các gốc ankyl có hiệu ứng +I nói chung làm tăng tính bazơ (Tuy nhiên: RNH2 R3N do cản trở không gian của gốc R) • Các gốc có hiệu ứng –I và –C sẽ làm giảm tính bazơ (CH3)2N CH3NH2 (CH3)3 NH3 C6H5N (C6H5)2N (C6H5)3 • Trong nhân benzen H N có nhómH2đẩy e thì H tính bazơ N tăng và3,38pK 3,23 ngược lại 4,20 4,75 9,24 13,1 Ko cònb tính bazơ 7.3.2 Phản ứng với anđehit và xeton• Phản (xem ứng cộng nucleophin lại bài andehit của amin vào xeton) cacbon của nhóm cacbonyl sau đó tách nước tạo sản phẩm ngưng tụ imin:R1 R1 R1 O + H2N-R R2 NHR R2 NR + H2O 2R OH 7.3.3 Tác dụng với axit nitrơ (Phản ứng phân biệt các amin có bậc khác nhau)• Với amin bậc I- Amin thơm bậc I tác dụng với HNO2 trong môi trường axit ở nhiệt độ thấp tạo muối điazoni: NH2 N2Cl + NaNO2 + HCl 0-5°C + NaCl + H2O Phenyldiazoni clorua- CAmin béo bậc I tác dụng0-5°C H NH + NaNO + HCl HNO2C tạo ancol tương ứng: H OH + N + NaCl + 2 5 2 2 2 5 2 H2O• Với amin bậc IIPhản ứng cho sản phẩm nitrozamin vànước R2NH + HONO R2N NO + H2O Nitrozamin là chất trung tính có mùi đặc trưng, màu vàng và có thể dùng ete để chiết ra khỏi dung dịch nước.• Với amin bậc IIIAmin mạch hở bậc 3 tác dụng với axit HNO2 chỉ tạo muốiAmin thơm bậc 3 Phản ứng ankyl hóaBản chất: Phản ứng thế nucleophyl của dẫn xuất halogenThu được hỗn hợp amin và muối amoni bậc 4NH3 + RBr RNH3+Br-RNH3+Br- + NH3 RNH2 + NH4Br Amin bac 1RNH2 + RBr R2NH2+Br-R2NH2+Br- + NH3 R2NH + NH4Br Amin bac 2 R2NH + RBr R3NH+Br- R3NH+Br- + NH3 R3N + NH4Br Amin bac 3 R3N + RBr R4N+Br- muoi amoni bac 4 Phản ứng axyl hóa HN C CH3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa hữu cơ: Chương 7 - Amin Chương 7 AMIN N COOCH3 N N OCOCH3Nicotin Cocain (CH3)2NH, NH2(CH2)4NH2: xác động vật thối rữa, (CH3)3N: mắm cá, …. 7.1 Khái quát chung• Định nghĩa: Amin là các hợp chất hữu cơ thu được khi thay thế (về hình thức) một hay nhiều nguyên tử H trong NH3 bằng các gốc hiđrocacbon (no, không no và thơm).• Phân loại thay 3H thay 2H thay 1H R NH2 R2NH R3N R4NX NH3 bang 1 R amin bac I amin bac II amin bac III muoi amoni bac IVDanh pháp• Danh pháp thay thếtên hiđrocacbon CH tương H C ứng H2 C + H2 amin C CH 3 3 NH2 pentan - 2 - amin-Ví dụ: H2 CH3 NH C CH3 Etylmetylamin• 7.2 Tính chất vật lý• Các amin thấp như metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin ở đk thường là các chất khí không màu, mùi giống NH3, cháy được và dễ tan trong nước.• Các amin cao hơn là các chất lỏng hoặc chất rắn, có mùi tanh của cá. 7.3 Tính chất hóa học• Nguyên tử N thường ở trạng thái lai hóa sp3. Phân tử có cấu trúc hình tháp, với một cặp e tự do trên obitan lai hóa sp3.• Trung tâm phản ứng của amin là nguyên tử N. Tính chất của nó được quyết định bởi sự có mặt của cặp e: 7.3.1 Tính bazơ H + HCl Cl R1 R1 2 R3 R2 R3 R• Tương tự NH3, các amin đều có tính bazơ do cặp e trên nguyên tử N. Cặp e này có thể kết hợp với proton. • Các yếu tố làm tăng mật độ e của N trong phân tử amin và giải tỏa điện tích dương trong cation amoni đều làm tăng tính bazơ. • Các gốc ankyl có hiệu ứng +I nói chung làm tăng tính bazơ (Tuy nhiên: RNH2 R3N do cản trở không gian của gốc R) • Các gốc có hiệu ứng –I và –C sẽ làm giảm tính bazơ (CH3)2N CH3NH2 (CH3)3 NH3 C6H5N (C6H5)2N (C6H5)3 • Trong nhân benzen H N có nhómH2đẩy e thì H tính bazơ N tăng và3,38pK 3,23 ngược lại 4,20 4,75 9,24 13,1 Ko cònb tính bazơ 7.3.2 Phản ứng với anđehit và xeton• Phản (xem ứng cộng nucleophin lại bài andehit của amin vào xeton) cacbon của nhóm cacbonyl sau đó tách nước tạo sản phẩm ngưng tụ imin:R1 R1 R1 O + H2N-R R2 NHR R2 NR + H2O 2R OH 7.3.3 Tác dụng với axit nitrơ (Phản ứng phân biệt các amin có bậc khác nhau)• Với amin bậc I- Amin thơm bậc I tác dụng với HNO2 trong môi trường axit ở nhiệt độ thấp tạo muối điazoni: NH2 N2Cl + NaNO2 + HCl 0-5°C + NaCl + H2O Phenyldiazoni clorua- CAmin béo bậc I tác dụng0-5°C H NH + NaNO + HCl HNO2C tạo ancol tương ứng: H OH + N + NaCl + 2 5 2 2 2 5 2 H2O• Với amin bậc IIPhản ứng cho sản phẩm nitrozamin vànước R2NH + HONO R2N NO + H2O Nitrozamin là chất trung tính có mùi đặc trưng, màu vàng và có thể dùng ete để chiết ra khỏi dung dịch nước.• Với amin bậc IIIAmin mạch hở bậc 3 tác dụng với axit HNO2 chỉ tạo muốiAmin thơm bậc 3 Phản ứng ankyl hóaBản chất: Phản ứng thế nucleophyl của dẫn xuất halogenThu được hỗn hợp amin và muối amoni bậc 4NH3 + RBr RNH3+Br-RNH3+Br- + NH3 RNH2 + NH4Br Amin bac 1RNH2 + RBr R2NH2+Br-R2NH2+Br- + NH3 R2NH + NH4Br Amin bac 2 R2NH + RBr R3NH+Br- R3NH+Br- + NH3 R3N + NH4Br Amin bac 3 R3N + RBr R4N+Br- muoi amoni bac 4 Phản ứng axyl hóa HN C CH3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa hữu cơ Hóa hữu cơ Hợp chất amin Phân loại hợp chất amin Tính chất vật lý của amin Tính chất hóa học của amin Các phương pháp điều chế aminGợi ý tài liệu liên quan:
-
86 trang 79 0 0
-
4 trang 57 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0 -
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 47 0 0 -
175 trang 47 0 0
-
Bài giảng Hoá hữu cơ - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm
228 trang 43 0 0 -
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 39 1 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thành phần Flavonoid từ lá cây đu đủ (Carica Papaya)
56 trang 37 0 0 -
177 trang 35 0 0
-
Giáo trình Hóa hữu cơ: Phần 1 - Phan Thanh Sơn Nam
269 trang 33 0 0