Bài giảng Hóa hữu cơ: Chương mở đầu - Tổng quan về hóa học hữu cơ
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Hóa hữu cơ: Chương mở đầu - Tổng quan về hóa học hữu cơ" được biên soạn với các nội dung chính sau: Đối tượng của hóa học hữu cơ; Lịch sử phát triển hóa học hữu cơ; Phân loại hóa học hữu cơ; Đặc điểm hóa học hữu cơ; Vai trò của hóa học hữu cơ. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa hữu cơ: Chương mở đầu - Tổng quan về hóa học hữu cơ1.1. ĐỐI TƯỢNG CỦA HÓA HỌC HỮU CƠ• Hóa học hữu cơ là môn khoa học nghiên cứu thànhphần và tính chất của các hợp chất của cacbon.• Cacbon (C) là nguyên tố cơ bản cấu tạo nên các hợpchất hữu cơ. Ngoài ra còn có các nguyên tố khác nhưhydro (H), oxy (O), nitơ (N), lưu huỳnh (S), photpho (P),các halogen (F, Cl, Br, I),... Hợp chất hữu cơ là cáchợp chất của Cacbon, trừ CO, CO2 và các muối cacbonat.• Đối tượng khảo sát của môn Hóa học hữu cơ là cáchydrocacbon và dẫn xuất của chúng. 1.2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HÓA HỌC HỮU CƠ Một số hợp chất hữu cơ đã được điều chế và sử dụngtừ thời xưa như:- Rượu (C2H5OH); Lên men- Dấm ăn(dung dịch loãng củaaxit axetic - CH3COOH);- Các chất màu hữu cơ;- Ete etylic (C2H5 – O – C2H5);- Ure (NH2 – CO – NH2). 1.2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HÓA HỌC HỮU CƠ Một số hợp chất hữu cơ đã được điều chế và sử dụngtừ thời xưa như:- Rượu (C2H5OH);- Dấm ăn (dung dịch loãng của axit axetic - CH3COOH);- Các chất màu - thuốc nhuộm hữu cơ;- Ete etylic (C2H5 – O – C2H5);- Ure(NH2 – CO – NH2).1.2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HÓA HỌCHỮU CƠ Một số hợp chất hữu cơ đã được điều chế và sử dụng từ thời xưa như: - Dấm ăn (dung dịch loãng của axit axetic CH3COOH); - Rượu (C2H5OH); - Các chất màu hữu cơ; - Ete etylic (C2H5 – O – C2H5); - Ure (NH2 – CO – NH2). Cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XIX, đã chiết tách đượctừ động vật và thực vật một số axit hữu cơ như axitlactic, axit oxalic, axit xitric. Rau muối OHCH3 - CH - COOH COOH HOOC - CH2 - C - CH2 - COOH OH COOH COOH 5 axit lactic axit oxalic axit xitric + 1806: J. Berzelius (Thụy Điển) đã dùng thuật ngữ “Hóa học hữu cơ” để chỉ ngành Hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc từ động vật và thực vật; chỉ các chất được tạo ra từ các cơ thể sống: THUYẾT LỰC SỐNG. Đây là thời điểm đánh dấu sự ra đời của môn Hóa học hữu cơ. + 1828: F. Wöhler (Đức) đã tổng hợp được ure từ amonixianat: + - NH2 NH4OCN O=C NH2amonixianat ure(mét chÊt v« c¬) (mét chÊt h÷u c¬) 6 + 1806: J. Berzelius (Thụy Điển) đã dùng thuật ngữ “Hóa học hữu cơ” để chỉ ngành Hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc từ động vật và thực vật; chỉ các chất được tạo ra từ các cơ thể sống: THUYẾT LỰC SỐNG. Đây là thời điểm đánh dấu sự ra đời của môn Hóa học hữu cơ. + 1828: F. Wöhler (Đức) đã tổng hợp được ure từ amonixianat: + NH4OCN - O=C NH2 NH2 amonixianat ure (mét chÊt v« c¬) (mét chÊt h÷u c¬)+ 1845: H. Kolbe đã tổng hợp được axit axetic.+ 1854: Bectole (Pháp) đã tổng hợp được chất béo.+ 1861: Butlerop (Nga) đã tổng hợp được đường glucoza.Như vậy, có thể tổng hợp các chất hữu cơ mà không cầnsự tham gia của một “lực sống” nào cả, điều này đã làmthay đổi quan niệm về hợp chất hữu cơ.+ 1861: Kekule đã đưa ra khái niệm “Hóa học hữu cơ làsự nghiên cứu các hợp chất của cacbon. 7+ Cho đến nay, hàng triệu hợp chất hữu cơ đã đượctổng hợp trong các phòng thí nghiệm hóa học và trongcông nghiệp.+ Sau chưa đầy hai thế kỷ ra đời, Hóa học hữu cơ đãphát triển một cách mạnh mẽ, có nhiều lĩnh vực đượctách ra thành các chuyên ngành như:- Hoá sinh học;- Hoá học các hợp chất cao phân tử (polime);- Hóa học các hợp chất dị vòng;- Hóa học các hợp chất thiên nhiên;- Hóa học các hợp chất cơ kim;- Xúc tác hữu cơ. 81.3. NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠICÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ1.3.1 Nguồn gốc❖ Nguồn gốc thiên nhiên: có nhiều nguồn hợp chất hữu cơrất phong phú như:➢Dầu mỏ và khí thiên nhiên(chủ yếu là hydrocacbon);➢Than ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa hữu cơ: Chương mở đầu - Tổng quan về hóa học hữu cơ1.1. ĐỐI TƯỢNG CỦA HÓA HỌC HỮU CƠ• Hóa học hữu cơ là môn khoa học nghiên cứu thànhphần và tính chất của các hợp chất của cacbon.• Cacbon (C) là nguyên tố cơ bản cấu tạo nên các hợpchất hữu cơ. Ngoài ra còn có các nguyên tố khác nhưhydro (H), oxy (O), nitơ (N), lưu huỳnh (S), photpho (P),các halogen (F, Cl, Br, I),... Hợp chất hữu cơ là cáchợp chất của Cacbon, trừ CO, CO2 và các muối cacbonat.• Đối tượng khảo sát của môn Hóa học hữu cơ là cáchydrocacbon và dẫn xuất của chúng. 1.2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HÓA HỌC HỮU CƠ Một số hợp chất hữu cơ đã được điều chế và sử dụngtừ thời xưa như:- Rượu (C2H5OH); Lên men- Dấm ăn(dung dịch loãng củaaxit axetic - CH3COOH);- Các chất màu hữu cơ;- Ete etylic (C2H5 – O – C2H5);- Ure (NH2 – CO – NH2). 1.2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HÓA HỌC HỮU CƠ Một số hợp chất hữu cơ đã được điều chế và sử dụngtừ thời xưa như:- Rượu (C2H5OH);- Dấm ăn (dung dịch loãng của axit axetic - CH3COOH);- Các chất màu - thuốc nhuộm hữu cơ;- Ete etylic (C2H5 – O – C2H5);- Ure(NH2 – CO – NH2).1.2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HÓA HỌCHỮU CƠ Một số hợp chất hữu cơ đã được điều chế và sử dụng từ thời xưa như: - Dấm ăn (dung dịch loãng của axit axetic CH3COOH); - Rượu (C2H5OH); - Các chất màu hữu cơ; - Ete etylic (C2H5 – O – C2H5); - Ure (NH2 – CO – NH2). Cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XIX, đã chiết tách đượctừ động vật và thực vật một số axit hữu cơ như axitlactic, axit oxalic, axit xitric. Rau muối OHCH3 - CH - COOH COOH HOOC - CH2 - C - CH2 - COOH OH COOH COOH 5 axit lactic axit oxalic axit xitric + 1806: J. Berzelius (Thụy Điển) đã dùng thuật ngữ “Hóa học hữu cơ” để chỉ ngành Hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc từ động vật và thực vật; chỉ các chất được tạo ra từ các cơ thể sống: THUYẾT LỰC SỐNG. Đây là thời điểm đánh dấu sự ra đời của môn Hóa học hữu cơ. + 1828: F. Wöhler (Đức) đã tổng hợp được ure từ amonixianat: + - NH2 NH4OCN O=C NH2amonixianat ure(mét chÊt v« c¬) (mét chÊt h÷u c¬) 6 + 1806: J. Berzelius (Thụy Điển) đã dùng thuật ngữ “Hóa học hữu cơ” để chỉ ngành Hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc từ động vật và thực vật; chỉ các chất được tạo ra từ các cơ thể sống: THUYẾT LỰC SỐNG. Đây là thời điểm đánh dấu sự ra đời của môn Hóa học hữu cơ. + 1828: F. Wöhler (Đức) đã tổng hợp được ure từ amonixianat: + NH4OCN - O=C NH2 NH2 amonixianat ure (mét chÊt v« c¬) (mét chÊt h÷u c¬)+ 1845: H. Kolbe đã tổng hợp được axit axetic.+ 1854: Bectole (Pháp) đã tổng hợp được chất béo.+ 1861: Butlerop (Nga) đã tổng hợp được đường glucoza.Như vậy, có thể tổng hợp các chất hữu cơ mà không cầnsự tham gia của một “lực sống” nào cả, điều này đã làmthay đổi quan niệm về hợp chất hữu cơ.+ 1861: Kekule đã đưa ra khái niệm “Hóa học hữu cơ làsự nghiên cứu các hợp chất của cacbon. 7+ Cho đến nay, hàng triệu hợp chất hữu cơ đã đượctổng hợp trong các phòng thí nghiệm hóa học và trongcông nghiệp.+ Sau chưa đầy hai thế kỷ ra đời, Hóa học hữu cơ đãphát triển một cách mạnh mẽ, có nhiều lĩnh vực đượctách ra thành các chuyên ngành như:- Hoá sinh học;- Hoá học các hợp chất cao phân tử (polime);- Hóa học các hợp chất dị vòng;- Hóa học các hợp chất thiên nhiên;- Hóa học các hợp chất cơ kim;- Xúc tác hữu cơ. 81.3. NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠICÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ1.3.1 Nguồn gốc❖ Nguồn gốc thiên nhiên: có nhiều nguồn hợp chất hữu cơrất phong phú như:➢Dầu mỏ và khí thiên nhiên(chủ yếu là hydrocacbon);➢Than ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa hữu cơ Hóa hữu cơ Đối tượng của hóa học hữu cơ Lịch sử phát triển hóa học hữu cơ Phân loại hóa học hữu cơ Đặc điểm hóa học hữu cơ Vai trò của hóa học hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
86 trang 79 0 0
-
4 trang 57 0 0
-
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 47 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 47 0 0 -
175 trang 47 0 0
-
Bài giảng Hoá hữu cơ - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm
228 trang 41 0 0 -
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 39 1 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thành phần Flavonoid từ lá cây đu đủ (Carica Papaya)
56 trang 36 0 0 -
177 trang 34 0 0
-
Giáo trình Hóa hữu cơ: Phần 1 - Phan Thanh Sơn Nam
269 trang 32 0 0