Danh mục

Bài giảng Hóa hữu cơ - TS. Nguyễn Thị Thu Trâm

Số trang: 169      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.01 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hóa hữu cơ - TS. Nguyễn Thị Thu Trâm có nội dung trình bày về cấu tạo của hợp chất hữu cơ và đồng phân, Các hiệu ứng điện tử, cơ chế phản ứng, hydrocacbon, dẫn xuất halogen, hợp chất cơ kim,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa hữu cơ - TS. Nguyễn Thị Thu Trâm Bài giảng Ts. Nguyễn Thị Thu Trâm Hóa hữu cơ Bộ môn Hóa học - Khoa KHCB ntttram@ctump.edu.vn Nội dung chính1 Cấu tạo của hợp chất hữu cơ 10 Hợp chất tạp chức và đồng phân 10.1 Halogenoacid2 Các hiệu ứng điện tử 10.2 Hydroxyacid3 Cơ chế phản ứng 10.3 Hợp chất có nhóm chức carbonyl4 Hydrocacbon 11 Hợp chất dị vòng5 Dẫn xuất halogen, hợp chất 12 Hợp chất thiên nhiêncơ kim 12.1 Carbohydrat6 Alcol-Phenol-Ether 12.2 Acid amin, peptid và protein7 Aldehyd-Ceton 12.3 Lipid8 Acid carboxylic và dẫn xuất 12.4 Terpenoid9 Amin 12.5 Acid nucleic Cần Thơ, 2017 Tài liệu tham khảo1 John McMurry, Organic chemistry, 9th edition, Cengage Learning, 20152 Herbert M., Howard N., Jacob S., Geogre J.H., Theory and problems of organic chemistry, 3rd edition; McGraw-Hill, 19993 Jean Bruneton, Pharmacognosie Phytochimie plantes médicinales; Lavoisier, 20094 Lê Ngọc Thạch, Hóa học hữu cơ (các nhóm định chức chính); NXB ĐHQG TP.HCM, 20025 Lê Ngọc Thạch, Bài tập Hóa học hữu cơ (các nhóm định chức chính); NXB ĐHQG TP.HCM, 20136 Nguyễn Kim Phi Phụng, Hóa hữu cơ, Bài tập – Bài giải; NXB ĐHQG TP.HCM, 20067 Trần Mạnh Bình, Nguyễn Quang Đạt, Hóa học hữu cơ, tập 1; NXB Y Học, 20078 Trần Mạnh Bình, Nguyễn Quang Đạt, Hóa học hữu cơ, tập 2; NXB Y Học, 20079 Trương Thế Kỷ, Hóa hữu cơ, Hợp chất hữu cơ đơn chức và đa chức, tập 2; NXB Y Học, 200910 Lê Văn Đăng, Chuyên đề một số hợp chất thiên nhiên; NXB ĐHQG TP.HCM, 2005 2 5 Dẫn xuất halogen1 Phân loạiCác hydrocacbon trong đó 1 hay nhiều H được thay bằngnguyên tử halogen • Halogenoalkane: CH3-CH2-CH2-Cl • Halogenoalkene: CH2=CH-CH2-CH2-Cl • Halogenoalkyne: CHC-Cl • Halogenoarene: C6H5-Cl Cl • Halogenocycloalkane: 3 5 Dẫn xuất halogen2 Danh pháp IUPAC Tên thông thường Gốc alkyl + halide (halogenua)CH3CH2CH2Cl 1-chloropropan n-propyl chloride (n-propyl chlorua)(CH3)2CH-Br 2-bromopropan iso-propyl bromide (iso-propyl bromrua)C6H5CH2Cl chlorophenylmetan benzyl chloride (benzyl chlorua) CH3 CH3 CH2 CH CH CH3 CH3 C CH CH CH2 CH3 CH3 Br CH3 Br Cl 2-bromo-3-methylpentan 2,2-dimethyl-3-bromo-4-chlorohexan 43 Tính chất vật lý (tự đọc) 5 Dẫn xuất halogenNhiệt độ sôi của R-X bậc 1 > bậc 2 > bậc 3Chỉ tan tốt trong dung môi hữu cơ & không tan trong nước4 Tính chất hóa học + -  Đặc điểm chung C – X  Khả năng phản ứng của dẫn xuất halogen được xếp thứ tự như sau: R-F 5 Dẫn xuất halogen 61 Định nghĩa 5 Hợp chất cơ kimHợp chất cơ kim (hcck) là những hợp chất hữu cơ có nguyên tử kim loại liên kếttrực tiếp với nguyên tử cacbon trong gốc hydrocacbon. Hcck có thể ở dạng khí,lỏng, rắn, t°nc thấp, tan trong dm ít phân cực - +Quan trọng nhất là hợp chất cơ magnesi C MgBr2 Tính chất hóa học 2.1 Phản ứng với H linh động CH3-CH2-MgBr + HOH  CH3-CH3 + HO-MgBr CH3-CH2-MgBr + ROH  CH3-CH3 + RO-MgBr CH3-CH2-MgBr + RNH2 CH3-CH3 + RNH-MgBr CH3-CH2-MgBr + RCOOH CH3-CH3 + RCOO-MgBr CH3-CH2-MgBr + RC≡CH CH3-CH3 + R-C≡C-MgBr 7 5 Hợp chất cơ kim2.2 Phản ứng với hợp chất cacbonyl HCHO + CH3CH2MgBr  CH3CH2CH2OMgBr  CH3CH2CH2OH H2O CH3CHO + C6H5MgBr  CH3 CH C6H5 CH3 CH C6H5 OMgBr OH CH3 CH3 H2O CH CH 3 2 C CH3 + CH3MgBr  CH CH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: