Danh mục

Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 2 - Nguyễn Thị Lệ Quyên

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 378.42 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Hóa sinh động vật" Chương 2 Glucid và quá trình chuyển hoá glucid, cung cấp cho các bạn sinh viên những nội dung chính như sau: Khái niệm và vai trò về glucid; Tiêu hoá, hấp thu và dự trữ glucid ở động vật; sự tiêu hóa và phân giải chất xơ; Sự chuyển hoá trung gian của glucose;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 2 - Nguyễn Thị Lệ QuyênCHƯƠNG II. GLUCID VÀ QUÁTRÌNH CHUYỂN HOÁ GLUCID1. Khái niệm và vai trò về glucid- là những hợp chất hydratcacbon có chứa nhómaldehyt hoặc ceton ở các monosacarid hoặc tạothành những chất như vậy khi bị thuỷ phânPhân bố rộng rãi trong tự nhiên- CTCT : Cx(H2O)y- Vai trò:➢ về năng lượng: 1 g glucid khi oxy hoá hoàn toàn cho 4,1 kcalo➢ Cấu tạo: tạo ra yếu tố định tính kháng nguyên của màng➢ Tạo cấu trúc: tạo hình thù, trạng thái cho các sản phẩm thực phẩm➢ Bảo vệ vỏ của thực vật, tôm, cua, côn trùng, màng tế bào➢ Điểm tựa: bộ khung TV, ĐV➢ Điều hòa: tiêu hóa ở động vật➢ Dự trử: glycogen ở ĐV (gan, cơ), tinh bột ở TV➢ Các chức năng khác: kháng bệnh, chất cảm nhận2. Phân loạiMonosaccharide (ose, đường đơn) và loại ozid (loại đađường)2.1. Monosaccharide- là đơn vị cấu tạo của glucid không bị thuỷ phân thànhchất đơn giản hơn là dẫn xuất aldehyde/ketin của cácpolyol (rượu đa chức)- CTCT: (CH2O)n (2 ≤ n2.2. Loại ozid (loại đa đường): là những glucid phức tạpdo nhiều đường đơn ghép lại.2.2.1. Holozid: là loại đa đường khi thuỷ phân cho rađường đơn, nên còn gọi là glucid đơn thuần. Nhóm nàygồm có:• Oligosaccarid (Oliose): có cấu trúc đơn giản gồm từ hai đến ba đường đơn nên còn gọi là disaccarid, trisaccarid.• Polysaccarid (polyose): có cấu trúc phức tạp gồm nhiều đường đơn tạo thành. Những đại diện chính là tinh bột, Glycogen, Cellulose, Hemicellulose...2.2.2.Heterozid: là loại đa đường không thuần nhất, cócấu tạo phân tử và thành phần phức tạp• chất điển hình như acid hyaluronic3. Tiêu hoá, hấp thu và dự trữ glucid ở động vật.3.1. Tiêu hoá, hấp thu tinh bột (dự trữ ở TV)Cấu tạo:➢ Đơn phân là các phân tử α -D- glucose có liên kết 1,4 glucoside gồm mạch thẳng và mạch nhánh➢ Amylose (20%) và amylopectin (80%) có liên kết 1,6 glucoside➢Tiêu hóa tinh bột cần 4 loại men: α – amylase β – amylase δ – amylase glucozydase➢Qúa trình tiêu hóa tinh bột: Maltase❖Tinh bột Amylase Dextrin Maltose Glu + Glu Lactase❖Lactose Glu + Galatose sacarase❖Saccarose Glu + Fruc• Ở miệng: Tinh bột bị tác dụng cơ học do bị nhai, nhàotrộn, trương nở. Quá trình này làm tăng diện tích tiếpxúc giữa enzyme với cơ chất, dưới tác dụng của α-Amylase tinh bột bị thuỷ phân thành đường maltose,và các dạng dextrin. Trong nước bọt còn có enzymemaltase thuỷ phân maltose thành glucose• Ở dạ dày: không có enzyme tiêu hoá tinh bột, sự tiêu hoátinh bột bị đình trệ vì môi trường acid ở đây do dịch vịlàm tê liệt Amylase của nước bọt đưa xuống. Song vớiloài dạ dày lớn và ăn nhiều một lúc như lợn thì phầntinh bột ở giữa khối thức ăn vẫn bị tiêu hoá do HClchưa thấm vào• Ở ruột non:- Đường đơn được đồng nhất bởi men isomerasaGlu → mao mạch + hệ tĩnh mạch → gan → lipidhoặc glycogen- Hấp thu diễn ra 2 cách:+ Hấp thu thu động (theo sự chênh lệch về nồng độ)quá trình này không tốn năng lượng+ Hấp thu chủ động (ngược gradien nồng độ), quátrình này tiêu tốn năng lượng ATP3.2. Sinh tổng hợp glycogen (k có ở TV)Glycogen là chất dự trữ glucid của động vậtCấu tạo: tương tự như tinh bột nhưng khác là cónhiều nhánh hơn➢Glycogen có nhiều ở gan ( chiếm 5-7% khối lượng của gan) ở cơ nó chiếm 2% khối lượng của cơ, do khối lượng cơ là lớn nên glycogen có ở cơ là chính➢Quá trình tổng hợp diễn ra ở mô bào, chủ yếu ở gan và cơ vân- Ở gan: glycogen đóng vai trò dự trữ glucose đảm bảo mức hằng định glucose trong máu- Ở cơ: glycogen → glucose (theo con đường đường phân) + ATP➢Phản ứng như sau: ATP ADPP/ư 1: glucose Hexokinase glucose - 6- P (Vào mô bào) MutaseP/ư 2: glucose – 6- P glucose - 1- P UTP PPiP/ư 3: glucose - 1- P UDP G-proophophorylase UDP - Glucose Glycogen sunthaseP/ư 4: UDP – Glucose AmyloseAmylose: phân tử UDP- glucose liên kết với nhau theoliên kết 1-4 glucoside tạo thành chuỗi amyloseP/ư 5: Trans glycozydase Amylase GlycogenDưới tác dụng của enzyme transglucozydase 1-6,chuỗi Amylose cứ cách 8-10 phân tử glucose sẽ cóliên kết 1-4 chuyển thành liên kết 1-6. Kết quả tạothành phân tử glycogen có nhánh rẽ rậm rạp, cácphân tử này tích tụ lại trong tế bào thành hạt.3.3. Phân giải glycogenỞ cơ: cũng xảy ra nhưng nó chỉ chuyển hoá đến dạngglucose 6-P rồi đưa vào sử dụng + ATP.Ở gan: glycogen → glucose → cung cấp cho mọi hoạtđộng của tế bào và điều hòa hàm lượng đường huyếtở thời điểm xa bữa ănB1/ Loại gốc glucose đầu cuối không khử của chuỗiglycogen bởi hoạt động của glycogen phosphorylase(cắt và chuyển gốc photphat).B2/ Quá trình ...

Tài liệu được xem nhiều: