Bài giảng Hoạt động điện của tim - Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh Thư
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 646.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hoạt động điện của tim nhằm giúp học viên mô tả cấu trúc và chức năng hệ thống dẫn truyền của tim; so sánh điện thế động của các thành phần của hệ thống dẫn truyền; ý nghĩa các sóng trên điện tim đồ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoạt động điện của tim - Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh ThưThs.Bs. Đặng Huỳnh Anh ThưBộ môn Sinh Lý – Sinh lý bệnh Miễn dịchĐại học Y dược – TP.HCM MỤC TIÊU1. Mô tả cấu trúc và chức năng hệ thống dẫn truyền của tim2. So sánh điện thế động của các thành phần của hệ thống dẫn truyền.3. Ý nghĩa các sóng trên điện tim đồHỆ THỐNG DẪN TRUYỀN ĐIỆN THẾ MÀNG Khi nghỉ:+ Bên trong: âm (-90 mV), bên ngòai: dương.+ Trong tế bào: K+ cao Na+ và Ca++ thấp hơn ngoài tế bào+ bơm 3Na+/2K++ K+ được thẩm thấu ra ngoài qua kênh K+chỉnh lưu nhập bào (kênh IK1) Sự thay đổi điện thế màng: + trị số thay đổi tùy vùng: -50 → -90mV. + khi có kích thích: khử cực, -90 → +30 mV → điện thế độngĐIỆN THẾ ĐỘNG Lọai đáp ứng nhanh: Tế bào cơ tim bình thuờng, sợi Purkinje Lọai đáp ứng chậm: Nút xoang, nút nhĩ thất. ĐIỆN THẾ ĐỘNG LOẠI ĐÁP ỨNG NHANH❖ Pha 0: khử cực nhanh (Na vào kênh Na nhanh).❖ Pha 1: tái cực 1 phần (K ra)❖ Pha 2: bình nguyên (Ca vào qua kênh Ca++ type L (long-lasting) 10-20% Na vào kênh Nachậm, K ra)❖ Pha 3: tái cực nhanh ( Na ra qua bơm 3 Na/2 K, Ca ra qua bơm 3Na/1 Ca và bơm Ca)❖ Pha 4: trở về trị số ban đầu và ổn định ĐIỆN THẾ ĐỘNG LOẠI ĐÁP ỨNG CHẬM Pha 0: không dốc nhiều, do khử cực không dựa vào kênh Na+ nhanh, mà dựa vào kênh Ca++ type L Không có pha bình nguyên: do quá trình tái cực chậm xảy ra ngay sau khử cực. ĐIỆN THẾ ĐỘNG LOẠI ĐÁP ỨNG CHẬM Phân cực màng yếu: do không có dòng K+ được thẩm thấu ra ngoài qua kênh IK1 Pha 4 không ổn định: không có điện thế nghỉ thực sự do➢ Kênh IK1 bất hoạt → K+ không ra➢ Na+ đi vào qua kênh If ( funny current)➢ Ca++ vào qua kênh Ca type T ( transient)CÁC ĐẶC TÍNH SINH LÝ TẾ BÀO CƠ TIM4 tính chất:❖ Tính tự động❖ Tính nhịp nhàng❖ Tính dẫn truyền❖ Tính trơ có chu kỳ TÍNH TỰ ĐỘNGTự khử cực mà không cần một xung động kích thích ban đầu.Tách rời ra khỏi cơ thể: có thể đập liên tục trong một thời gian.Do khả năng phát sinh điện thế động của tim TÍNH NHỊP NHÀNG Là khả năng tự phát sinh nhịp kế tiếp đều đặn làm cho tim có tần số đập. Nút xoang phát xung với nhịp khoảng 70 lần/phút, nút nhĩ thất 40-60 lần/phút, sợi Purkinje 15 – 40 lần/phút. Bình thường, tần số phát nhịp được điều hòa bởi hoạt động của hệ thần kinh thực vật: giao cảm tăng nhịp, phó giao cảm giảm nhịp. TÍNH NHỊP NHÀNG Tần số nhịp có thể bị thay đổi khi✓ Thay đổi độ dốc của điện thế động ở pha 4✓ Thay đổi điện thế ngưỡng✓ Thay đổi điện thế nghỉTÍNH DẪN TRUYỀNMôcxvbc Vận tốc dẫn truyền (m/s)Nút xoang 0,05Đường dẫn truyền trong 1nhĩNút nhĩ thất 0,05Bó His 1Hệ Purkinje 4Cơ thất 1TÍNH TRƠ TÍNH TRƠ LỌAI ĐÁP ỨNG NHANH Thời kỳ trơ tuyệt đối Thời kỳ trơ tương đối: TÍNH TRƠ LỌAI ĐÁP ỨNG NHANH Giai đọan trơ tương đối dài. Giai đọan hồi phục tính hưng phấn hoàn toàn chậm hơn.→ Khó gây ra một đáp ứng lan truyền kế tiếp. CÁC CHUYỂN ĐẠO CHUẨN6 chuyển đạo chi: + 3 chuyển đạo lưỡng cực: DI, DII, DIII + 3 chuyển đạo đơn cực: aVL, aVR, aVF 6 chuyển đạo trước ngực: V1, V2, V3, V4, V5, V6 Mô hình cách mắc các chuyển đạo trên ECGCÁC THÀNH PHẦN CỦA SÓNG ĐIỆN TIM CÁC THÀNH PHẦN CỦA SÓNG ĐIỆN TIM Sóng P: khử cực nhĩ. Khoảng PR: thời gian dẫn truyền xung động từ nhĩ xuống thất. Phức bộ QRS: giai đoạn khử cực thất. Đoạn ST: giai đoạn tái cực thất sớm. Sóng T: giai đoạn tái cực thất muộn. Khoảng QT: thời gian thu tâm điện học của thất.TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu tiếng Việt 1. Đặng Huỳnh Anh Thư, 2016. Hoạt động điện của tim. Sinh lý học y khoa ( Bộ môn Sinh Lý học, Đại học Y Dược Tp.HCM). Nhà xuất bản Y học. ppTài liệu tiếng Anh 1. Guyton A.C., Hall J.E (2016). Cardiac Muscle; The Heart as a Pump and Function of the Heart Valves. Textbook of Medical Physiology, 13th ed., Elsevier Inc, pp 109 - 122 2. Barrett KE, Barman SM (2010). The Heart as a Pump. Ganong’s Review of Medical Physiology, 23th, Appleton & Lange, pp 507 – 520
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoạt động điện của tim - Ths.Bs. Đặng Huỳnh Anh ThưThs.Bs. Đặng Huỳnh Anh ThưBộ môn Sinh Lý – Sinh lý bệnh Miễn dịchĐại học Y dược – TP.HCM MỤC TIÊU1. Mô tả cấu trúc và chức năng hệ thống dẫn truyền của tim2. So sánh điện thế động của các thành phần của hệ thống dẫn truyền.3. Ý nghĩa các sóng trên điện tim đồHỆ THỐNG DẪN TRUYỀN ĐIỆN THẾ MÀNG Khi nghỉ:+ Bên trong: âm (-90 mV), bên ngòai: dương.+ Trong tế bào: K+ cao Na+ và Ca++ thấp hơn ngoài tế bào+ bơm 3Na+/2K++ K+ được thẩm thấu ra ngoài qua kênh K+chỉnh lưu nhập bào (kênh IK1) Sự thay đổi điện thế màng: + trị số thay đổi tùy vùng: -50 → -90mV. + khi có kích thích: khử cực, -90 → +30 mV → điện thế độngĐIỆN THẾ ĐỘNG Lọai đáp ứng nhanh: Tế bào cơ tim bình thuờng, sợi Purkinje Lọai đáp ứng chậm: Nút xoang, nút nhĩ thất. ĐIỆN THẾ ĐỘNG LOẠI ĐÁP ỨNG NHANH❖ Pha 0: khử cực nhanh (Na vào kênh Na nhanh).❖ Pha 1: tái cực 1 phần (K ra)❖ Pha 2: bình nguyên (Ca vào qua kênh Ca++ type L (long-lasting) 10-20% Na vào kênh Nachậm, K ra)❖ Pha 3: tái cực nhanh ( Na ra qua bơm 3 Na/2 K, Ca ra qua bơm 3Na/1 Ca và bơm Ca)❖ Pha 4: trở về trị số ban đầu và ổn định ĐIỆN THẾ ĐỘNG LOẠI ĐÁP ỨNG CHẬM Pha 0: không dốc nhiều, do khử cực không dựa vào kênh Na+ nhanh, mà dựa vào kênh Ca++ type L Không có pha bình nguyên: do quá trình tái cực chậm xảy ra ngay sau khử cực. ĐIỆN THẾ ĐỘNG LOẠI ĐÁP ỨNG CHẬM Phân cực màng yếu: do không có dòng K+ được thẩm thấu ra ngoài qua kênh IK1 Pha 4 không ổn định: không có điện thế nghỉ thực sự do➢ Kênh IK1 bất hoạt → K+ không ra➢ Na+ đi vào qua kênh If ( funny current)➢ Ca++ vào qua kênh Ca type T ( transient)CÁC ĐẶC TÍNH SINH LÝ TẾ BÀO CƠ TIM4 tính chất:❖ Tính tự động❖ Tính nhịp nhàng❖ Tính dẫn truyền❖ Tính trơ có chu kỳ TÍNH TỰ ĐỘNGTự khử cực mà không cần một xung động kích thích ban đầu.Tách rời ra khỏi cơ thể: có thể đập liên tục trong một thời gian.Do khả năng phát sinh điện thế động của tim TÍNH NHỊP NHÀNG Là khả năng tự phát sinh nhịp kế tiếp đều đặn làm cho tim có tần số đập. Nút xoang phát xung với nhịp khoảng 70 lần/phút, nút nhĩ thất 40-60 lần/phút, sợi Purkinje 15 – 40 lần/phút. Bình thường, tần số phát nhịp được điều hòa bởi hoạt động của hệ thần kinh thực vật: giao cảm tăng nhịp, phó giao cảm giảm nhịp. TÍNH NHỊP NHÀNG Tần số nhịp có thể bị thay đổi khi✓ Thay đổi độ dốc của điện thế động ở pha 4✓ Thay đổi điện thế ngưỡng✓ Thay đổi điện thế nghỉTÍNH DẪN TRUYỀNMôcxvbc Vận tốc dẫn truyền (m/s)Nút xoang 0,05Đường dẫn truyền trong 1nhĩNút nhĩ thất 0,05Bó His 1Hệ Purkinje 4Cơ thất 1TÍNH TRƠ TÍNH TRƠ LỌAI ĐÁP ỨNG NHANH Thời kỳ trơ tuyệt đối Thời kỳ trơ tương đối: TÍNH TRƠ LỌAI ĐÁP ỨNG NHANH Giai đọan trơ tương đối dài. Giai đọan hồi phục tính hưng phấn hoàn toàn chậm hơn.→ Khó gây ra một đáp ứng lan truyền kế tiếp. CÁC CHUYỂN ĐẠO CHUẨN6 chuyển đạo chi: + 3 chuyển đạo lưỡng cực: DI, DII, DIII + 3 chuyển đạo đơn cực: aVL, aVR, aVF 6 chuyển đạo trước ngực: V1, V2, V3, V4, V5, V6 Mô hình cách mắc các chuyển đạo trên ECGCÁC THÀNH PHẦN CỦA SÓNG ĐIỆN TIM CÁC THÀNH PHẦN CỦA SÓNG ĐIỆN TIM Sóng P: khử cực nhĩ. Khoảng PR: thời gian dẫn truyền xung động từ nhĩ xuống thất. Phức bộ QRS: giai đoạn khử cực thất. Đoạn ST: giai đoạn tái cực thất sớm. Sóng T: giai đoạn tái cực thất muộn. Khoảng QT: thời gian thu tâm điện học của thất.TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu tiếng Việt 1. Đặng Huỳnh Anh Thư, 2016. Hoạt động điện của tim. Sinh lý học y khoa ( Bộ môn Sinh Lý học, Đại học Y Dược Tp.HCM). Nhà xuất bản Y học. ppTài liệu tiếng Anh 1. Guyton A.C., Hall J.E (2016). Cardiac Muscle; The Heart as a Pump and Function of the Heart Valves. Textbook of Medical Physiology, 13th ed., Elsevier Inc, pp 109 - 122 2. Barrett KE, Barman SM (2010). The Heart as a Pump. Ganong’s Review of Medical Physiology, 23th, Appleton & Lange, pp 507 – 520
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hoạt động điện của tim Hoạt động điện của tim Hệ thống dẫn truyền Điện tim đồ Sinh lý tế bào cơ tim Sóng điện timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng ECG - Chương 1: Đại cương ECG
110 trang 30 0 0 -
10 trang 15 0 0
-
Bài giảng Điện tâm đồ từ cơ chế đến lâm sàng
90 trang 15 0 0 -
Bài giảng Đại cương về điện tâm đồ - ThS. Văn Hữu Tài
100 trang 11 0 0 -
Introduction to the Cardiovascular System - part 3
21 trang 10 0 0 -
6 trang 9 0 0
-
Nghiên cứu độc tính của dịch chiết húng quế (Ocimum Basilicum L.) đến điện tâm đồ ở thỏ thực nghiệm
6 trang 7 0 0 -
Bài giảng Cơ chế hoạt động của điện tim, kỹ thuật ghi điện tim ứng dụng trong chuẩn đoán và điều trị
8 trang 5 0 0