Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân sảng rượu điều trị tại Khoa Tâm thần Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân sảng rượu. Đối tượng: 35 bệnh nhân sảng rượu điều trị tại khoa tâm thần bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên từ tháng 9/2010 đến tháng 11/ 2011. Phương pháp: mô tả cắt ngang. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân sảng rượu điều trị tại Khoa Tâm thần Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Trịnh Quỳnh Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 47 - 52 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SẢNG RƯỢU ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TÂM THẦN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Trịnh Quỳnh Giang1*, Bùi Đức Trình1 Trương Tú Anh 2 1 2 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân sảng rượu. Đối tượng: 35 bệnh nhân sảng rượu điều trị tại khoa tâm thần bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên từ tháng 9/2010 đến tháng 11/ 2011. Phương pháp: mô tả cắt ngang. Kết quả: 100% gặp ở nam; thường gặp ở lứa tuổi 31-50, ở người có trình độ học vấn thấp, nghề làm ruộng và lao động tự do; tỷ lệ bệnh cao ở nhóm bệnh nhân có thời gian uống rượu trên 20 năm và lượng rượu uống hàng ngày trên 1 lít; 77,1% bệnh nhân uống rượu tự nấu; 65,7% xuất hiện sảng rượu sau 1 – 3 ngày ngừng uống rượu; 65,7% sảng kéo dài từ 2 – 5 ngày; 88,6% sảng tiến triển liên tục; 100% bệnh nhân có rối loạn ý thức, mất ngủ, run, vã mồ hôi; lo âu, sợ hãi (77,1%), ảo giác, rối loạn hành vi (71,4%), nhịp tim nhanh (62,9%), hoang tưởng (60%). Men CPK tăng ở 100% các trường hợp, 97,1% tăng GGT, 82,9 tăng SGOT, 80,0% tăng SGPT, 51,4% có rối loạn về điện giải đồ, 42,9% có bilirubin tăng, 65,7 % bệnh nhân có thay đổi về điện tim đồ. Từ khoá: Lâm sàng, cận lâm sàng, sảng rượu, rối loạn ý thức, điện tim đồ ĐẶT VẤN ĐỀ* Nghiện rượu là một trong những vấn đề y tế xã hội rất quan trọng. Trên phạm vi toàn thế giới, kể cả những nước mà rượu bia bị cấm kỵ, người ta nhận thấy việc tiêu thụ rượu bia có chiều hướng gia tăng trong thập kỷ vừa qua, chính vì thế mà tỷ lệ nghiện rượu ngày càng tăng cao. Ở các nước phát triển, tỷ lệ nghiện rượu chiếm khoảng 1 – 10 % dân số[1], [6]. Ở nước ta, trong khoảng hơn chục năm trở lại đây với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, các cơ sở sản xuất, tiêu thụ rượu, bia mọc lên như nấm, vượt quá khả năng kiểm soát. Chính số lượng bia, rượu khổng lồ được sản xuất và tiêu thụ trong nhiều năm đã gây ra những hậu quả nặng nề cho chính bản thân người sử dụng rượu và các tổn hại nghiêm trọng về mặt xã hội. Theo các báo cáo tại hội nghị “Sơ kết nghiên cứu dịch tễ lâm sàng lạm dụng rượu, nghiện rượu” của nghành tâm thần cho thấy: tỷ lệ lạm dụng rượu chiếm khoảng 10 – 15 % dân số, nghiện rượu từ 3 – 5 % dân số, khoảng 80% bệnh * nhân nghiện rượu phải nhập viện do các bệnh lý ngoại khoa, 30% do các bệnh lý nội khoa, trên 30% do các rối loạn tâm thần. Ở khoa tâm thần bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, tỷ lệ bệnh nhân rối loạn tâm thần do rượu phải nhập viện gia tăng nhanh: từ 1% vào năm 1990, 17% năm 1997, 27% năm 2002 và đến nay là trên 30%, có thời điểm hơn ½ số bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa là rối loạn tâm thần do rượu. Trong các rối loạn tâm thần do rượu thì sảng rượu là một cấp cứu tâm thần tối khẩn cấp. Cho đến nay, tất cả các tác giả đều cho rằng sảng rượu là một bệnh lý riêng biệt trong loạn thần do rượu, được phát sinh và phát triển cấp tính trên bệnh nhân nghiện rượu mạn tính, đây cũng là bệnh lý có tỷ lệ tử vong rất cao ( 22 – 33% ), nguyên nhân tử vong của sảng rượu là do truỵ tim mạch, do các biến chứng nhiễm trùng và do tai nạn [1], [2], [4]. Vì vậy, việc phát hiện sớm, điều trị tích cực là rất cần thiết để hạn chế tỷ lệ tử vong trong sảng rượu. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: “mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân sảng rượu” với mục đích làm rõ 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trịnh Quỳnh Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ hơn đặc điểm lâm sàng và những thay đổi về cận lâm sàng ở bệnh nhân sảng rượu nhằm giúp cho công tác chẩn đoán và điều trị sớm trong thực hành lâm sàng. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Chọn tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán xác định là sảng rượu điều trị tại khoa tâm thần bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên từ tháng 9/2010 đến tháng 11/ 2011. Tiêu chuẩn chẩn đoán sảng rượu theo các tiêu chuẩn chẩn đoán của ICD -10 [5]. Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân có tổn thương thực thể tại não, bệnh nhân đáp ứng các tiêu chuẩn chẩn đoán một rối loạn tâm thần rõ rệt khác phối hợp. Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang - Mẫu nghiên cứu: gồm 35 bệnh nhân được chẩn đoán xác định là sảng rượu thỏa mãn các tiêu chuẩn loại trừ, điều trị tại khoa tâm thần bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên. Chỉ tiêu nghiên cứu - Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân sảng rượu: tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thời gian nghiện rượu, số lượng rượu uống, loại rượu uống, triệu chứng lâm sàng của sảng rượu… - Xác định những thay đổi về cận lâm sàng ở bệnh nhân sảng rượu: men gan, bilirubin, điện giải đồ, điện tim đồ… Kỹ thuật thu thập số liệu - Thiết lập bệnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân sảng rượu điều trị tại Khoa Tâm thần Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Trịnh Quỳnh Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 47 - 52 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SẢNG RƯỢU ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TÂM THẦN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Trịnh Quỳnh Giang1*, Bùi Đức Trình1 Trương Tú Anh 2 1 2 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân sảng rượu. Đối tượng: 35 bệnh nhân sảng rượu điều trị tại khoa tâm thần bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên từ tháng 9/2010 đến tháng 11/ 2011. Phương pháp: mô tả cắt ngang. Kết quả: 100% gặp ở nam; thường gặp ở lứa tuổi 31-50, ở người có trình độ học vấn thấp, nghề làm ruộng và lao động tự do; tỷ lệ bệnh cao ở nhóm bệnh nhân có thời gian uống rượu trên 20 năm và lượng rượu uống hàng ngày trên 1 lít; 77,1% bệnh nhân uống rượu tự nấu; 65,7% xuất hiện sảng rượu sau 1 – 3 ngày ngừng uống rượu; 65,7% sảng kéo dài từ 2 – 5 ngày; 88,6% sảng tiến triển liên tục; 100% bệnh nhân có rối loạn ý thức, mất ngủ, run, vã mồ hôi; lo âu, sợ hãi (77,1%), ảo giác, rối loạn hành vi (71,4%), nhịp tim nhanh (62,9%), hoang tưởng (60%). Men CPK tăng ở 100% các trường hợp, 97,1% tăng GGT, 82,9 tăng SGOT, 80,0% tăng SGPT, 51,4% có rối loạn về điện giải đồ, 42,9% có bilirubin tăng, 65,7 % bệnh nhân có thay đổi về điện tim đồ. Từ khoá: Lâm sàng, cận lâm sàng, sảng rượu, rối loạn ý thức, điện tim đồ ĐẶT VẤN ĐỀ* Nghiện rượu là một trong những vấn đề y tế xã hội rất quan trọng. Trên phạm vi toàn thế giới, kể cả những nước mà rượu bia bị cấm kỵ, người ta nhận thấy việc tiêu thụ rượu bia có chiều hướng gia tăng trong thập kỷ vừa qua, chính vì thế mà tỷ lệ nghiện rượu ngày càng tăng cao. Ở các nước phát triển, tỷ lệ nghiện rượu chiếm khoảng 1 – 10 % dân số[1], [6]. Ở nước ta, trong khoảng hơn chục năm trở lại đây với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, các cơ sở sản xuất, tiêu thụ rượu, bia mọc lên như nấm, vượt quá khả năng kiểm soát. Chính số lượng bia, rượu khổng lồ được sản xuất và tiêu thụ trong nhiều năm đã gây ra những hậu quả nặng nề cho chính bản thân người sử dụng rượu và các tổn hại nghiêm trọng về mặt xã hội. Theo các báo cáo tại hội nghị “Sơ kết nghiên cứu dịch tễ lâm sàng lạm dụng rượu, nghiện rượu” của nghành tâm thần cho thấy: tỷ lệ lạm dụng rượu chiếm khoảng 10 – 15 % dân số, nghiện rượu từ 3 – 5 % dân số, khoảng 80% bệnh * nhân nghiện rượu phải nhập viện do các bệnh lý ngoại khoa, 30% do các bệnh lý nội khoa, trên 30% do các rối loạn tâm thần. Ở khoa tâm thần bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, tỷ lệ bệnh nhân rối loạn tâm thần do rượu phải nhập viện gia tăng nhanh: từ 1% vào năm 1990, 17% năm 1997, 27% năm 2002 và đến nay là trên 30%, có thời điểm hơn ½ số bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa là rối loạn tâm thần do rượu. Trong các rối loạn tâm thần do rượu thì sảng rượu là một cấp cứu tâm thần tối khẩn cấp. Cho đến nay, tất cả các tác giả đều cho rằng sảng rượu là một bệnh lý riêng biệt trong loạn thần do rượu, được phát sinh và phát triển cấp tính trên bệnh nhân nghiện rượu mạn tính, đây cũng là bệnh lý có tỷ lệ tử vong rất cao ( 22 – 33% ), nguyên nhân tử vong của sảng rượu là do truỵ tim mạch, do các biến chứng nhiễm trùng và do tai nạn [1], [2], [4]. Vì vậy, việc phát hiện sớm, điều trị tích cực là rất cần thiết để hạn chế tỷ lệ tử vong trong sảng rượu. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: “mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân sảng rượu” với mục đích làm rõ 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trịnh Quỳnh Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ hơn đặc điểm lâm sàng và những thay đổi về cận lâm sàng ở bệnh nhân sảng rượu nhằm giúp cho công tác chẩn đoán và điều trị sớm trong thực hành lâm sàng. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Chọn tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán xác định là sảng rượu điều trị tại khoa tâm thần bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên từ tháng 9/2010 đến tháng 11/ 2011. Tiêu chuẩn chẩn đoán sảng rượu theo các tiêu chuẩn chẩn đoán của ICD -10 [5]. Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân có tổn thương thực thể tại não, bệnh nhân đáp ứng các tiêu chuẩn chẩn đoán một rối loạn tâm thần rõ rệt khác phối hợp. Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang - Mẫu nghiên cứu: gồm 35 bệnh nhân được chẩn đoán xác định là sảng rượu thỏa mãn các tiêu chuẩn loại trừ, điều trị tại khoa tâm thần bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên. Chỉ tiêu nghiên cứu - Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân sảng rượu: tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thời gian nghiện rượu, số lượng rượu uống, loại rượu uống, triệu chứng lâm sàng của sảng rượu… - Xác định những thay đổi về cận lâm sàng ở bệnh nhân sảng rượu: men gan, bilirubin, điện giải đồ, điện tim đồ… Kỹ thuật thu thập số liệu - Thiết lập bệnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm lâm sàng Cận lâm sàng Rối loạn ý thức Điện tim đồ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái NguyênTài liệu liên quan:
-
Bài giảng ECG - Chương 1: Đại cương ECG
110 trang 31 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học sọ não của bệnh nhồi máu não ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
9 trang 28 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và diễn biến tổn thương thận cấp ở bệnh nhân ngộ độc cấp methanol
4 trang 27 0 0 -
Tạp chí Tim mạch học Việt Nam: Số 23
65 trang 26 0 0 -
Một số yếu tố liên quan sảng rượu
8 trang 24 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân sa sút trí tuệ
8 trang 23 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
7 trang 22 0 0
-
24 trang 21 0 0
-
7 trang 21 0 0