Bài giảng học phần Quản trị sản xuất: Chương 7 - Lập tiến độ và kiểm soát sản xuất chế tạo
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng học phần "Quản trị sản xuất: Chương 7 - Lập tiến độ và kiểm soát sản xuất chế tạo" cung cấp cho người học các kiến thức khái quát về lập tiến độ và kiểm soát sản xuất chế tạo; lập tiến độ và kiểm soát sản xuất đơn chiếc, lập kế hoạch tiến độ sản xuất lặp lại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học phần Quản trị sản xuất: Chương 7 - Lập tiến độ và kiểm soát sản xuất chế tạo Chương 7LẬP TIẾN ĐỘ & KIỂM SOÁT SẢN XUẤT CHẾ TẠO I. Khái quát về lập tiến độ và kiểm soát sản xuất chế tạo1. Khái niệm & mục tiêu hoạch định tiến độ và kiểm soát sản xuất Khái niệm HĐTĐ:Lập KHSX ngắn hạn, xác định nhiệm vụ cụ thể cho toàn XN, cho từng bộ phận KSSX là kiểm tra, theo dõi thường xuyên hoạt động sản xuất, tìm ra các sai lệch để kịp thời điều chỉnh Các mục tiêu h.định & k.sóat sản xuất chế tạo: Thực hiện đơn hàng đúng tiến độ Giảm thiểu thời gian trễ Giảm thiểu thời gian thực hiện Giảm thiểu thời gian làm thêm Tối đa mức sử dụng thiết bị và lao động Giảm thiểu thời gian nhàn rỗi Giảm thiểu tồn kho trong quá trình sản xuất Nhiều mục tiêu trong hoạch định và kiểm soát sản xuất, nhất là sản xuất đơn chiếc2. Đặc điểm ảnh hưởng đến việc lập tiến độ và kiểm soát sản xuất trong các hệ thống sản xuất Sản xuất đơn chiếc Cùng lúc thực hiện nhiều đơn hàng khác nhau Nơi làm việc thực hiện nhiều công việc khác nhau Các yêu cầu về sản phẩm cũng như tuyến dịch chuyển đối tượng, nội dung công việc là khác nhau Chú trọng đến trình tự thực hiện các công việc, kiểm soát từng đơn hàng Thường kết hợp nhiều mục tiêu2. Đặc điểm ảnh hưởng đến việc lập tiến độ và kiểm soát sản xuất trong các hệ thống sản xuất khác nhau Sản xuất lặp lại SP tiêu chuẩn, thiết kế sẵn Nơi làm việc thực hiện công việc lặp lại Tuyến dịch chuyển của đối tượng như nhau Chú trọng xác định quy mô lô sản xuất tối ưu, chỉ tiêu khối xuất sản và khối lượng nhập sản trong những định kỳ ngắn II. Lập tiến độ và kiểm soát sản xuất đơn chiếc Phân giao công việc (Loading) – Xác định nhiệm vụ cần tiến hành trên từng nơi làm việc từng thời kỳ. Ứng dụng phương pháp Hunggari Giải quyết công việc (Sequencing) - Sắp xếp trình tự thực hiện các công việc trên nơi làm việc Kiểm soát, theo dõi (Monitoring) – Cung cấp các báo cáo quá trình thực hiện các đơn hàng1. Phân giao công việc (P/pháp Hungari) Bước 1: Trừ tất cả các p/tử của mỗi hàng giá trị nhỏ nhất của nó; Trừ tất cả các p/tử của mỗi cột giá trị nhỏ nhất của nó Bước 2: Tìm p/án gạch các hàng và cột đi qua các số 0 trên có số đường gạch nhỏ hơn n. Nếu tìm được chuyển sang bước 3 (bước điều chỉnh). Nếu không tìm được (khi đó số đường gạch = n) sẽ có p/án phân công tối ưu Bước 3: Thực hiện điều chỉnh như sau: - Tìm số nhỏ nhất trong những số không nằm trên các đường đã gạch - Trừ tất cả các số không nằm trên các đường đã gạch bởi số đã tìm được ở trên - Cộng vào tất cả các số giao bởi các đường đã gạch bởi số tìm được ở trên. Sau đó trở lại bước 2 Ví dụ 1: phân giao công việc (Sử dụng p.pháp Hunggari)Người Công việc 1 2 3 4A 10 5 6 10B 6 2 4 6C 7 6 5 6D 9 5 4 10Theo hàng Theo cột Đường gạch 5 0 1 5 3 0 1 4 3 0 1 4 4 0 2 4 2 0 2 3 2 0 2 3 2 1 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0 5 1 0 6 3 1 0 5 3 1 0 5 Số đường gạch = 3 Thực hiện việc điều chỉnh (bước 3): - Số nhỏ nhất không nằm trên các đường đã gạch là 2. - Trừ tất cả các số không nằm đường đã gạch đi 2 - Cộng những số nằm trên giao nhau cho 2Theo hàng Theo cột Đường gạch 1 5 0 1 5 3 0 1 4 0 3 0 1 4 4 0 2 4 2 0 2 3 2 0 2 3 2 1 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0 5 1 0 6 3 1 0 5 3 1 0 5 Số đường gạch = 3 3 Ma trận điều chỉnh Đường gạch 1 0 1 2 1 0 1 2 0 0 2 1 0 0 2 1 0 3 2 0 0 3 2 0 1 1 0 3 1 1 0 3 Kết luận: tìm được phương án tối ưu Công việc Công việcNgười 1 2 3 4 Người 1 2 3 4A 1 0 1 2 A 10 5 6 10B 0 0 2 1 B 6 2 4 6C 0 3 2 0 C 7 6 5 6D 1 1 0 3 D 9 5 4 102. Giải quyết công việc: Sử dụng các q/tắc sắp xếp CV (Sequencing Ru ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học phần Quản trị sản xuất: Chương 7 - Lập tiến độ và kiểm soát sản xuất chế tạo Chương 7LẬP TIẾN ĐỘ & KIỂM SOÁT SẢN XUẤT CHẾ TẠO I. Khái quát về lập tiến độ và kiểm soát sản xuất chế tạo1. Khái niệm & mục tiêu hoạch định tiến độ và kiểm soát sản xuất Khái niệm HĐTĐ:Lập KHSX ngắn hạn, xác định nhiệm vụ cụ thể cho toàn XN, cho từng bộ phận KSSX là kiểm tra, theo dõi thường xuyên hoạt động sản xuất, tìm ra các sai lệch để kịp thời điều chỉnh Các mục tiêu h.định & k.sóat sản xuất chế tạo: Thực hiện đơn hàng đúng tiến độ Giảm thiểu thời gian trễ Giảm thiểu thời gian thực hiện Giảm thiểu thời gian làm thêm Tối đa mức sử dụng thiết bị và lao động Giảm thiểu thời gian nhàn rỗi Giảm thiểu tồn kho trong quá trình sản xuất Nhiều mục tiêu trong hoạch định và kiểm soát sản xuất, nhất là sản xuất đơn chiếc2. Đặc điểm ảnh hưởng đến việc lập tiến độ và kiểm soát sản xuất trong các hệ thống sản xuất Sản xuất đơn chiếc Cùng lúc thực hiện nhiều đơn hàng khác nhau Nơi làm việc thực hiện nhiều công việc khác nhau Các yêu cầu về sản phẩm cũng như tuyến dịch chuyển đối tượng, nội dung công việc là khác nhau Chú trọng đến trình tự thực hiện các công việc, kiểm soát từng đơn hàng Thường kết hợp nhiều mục tiêu2. Đặc điểm ảnh hưởng đến việc lập tiến độ và kiểm soát sản xuất trong các hệ thống sản xuất khác nhau Sản xuất lặp lại SP tiêu chuẩn, thiết kế sẵn Nơi làm việc thực hiện công việc lặp lại Tuyến dịch chuyển của đối tượng như nhau Chú trọng xác định quy mô lô sản xuất tối ưu, chỉ tiêu khối xuất sản và khối lượng nhập sản trong những định kỳ ngắn II. Lập tiến độ và kiểm soát sản xuất đơn chiếc Phân giao công việc (Loading) – Xác định nhiệm vụ cần tiến hành trên từng nơi làm việc từng thời kỳ. Ứng dụng phương pháp Hunggari Giải quyết công việc (Sequencing) - Sắp xếp trình tự thực hiện các công việc trên nơi làm việc Kiểm soát, theo dõi (Monitoring) – Cung cấp các báo cáo quá trình thực hiện các đơn hàng1. Phân giao công việc (P/pháp Hungari) Bước 1: Trừ tất cả các p/tử của mỗi hàng giá trị nhỏ nhất của nó; Trừ tất cả các p/tử của mỗi cột giá trị nhỏ nhất của nó Bước 2: Tìm p/án gạch các hàng và cột đi qua các số 0 trên có số đường gạch nhỏ hơn n. Nếu tìm được chuyển sang bước 3 (bước điều chỉnh). Nếu không tìm được (khi đó số đường gạch = n) sẽ có p/án phân công tối ưu Bước 3: Thực hiện điều chỉnh như sau: - Tìm số nhỏ nhất trong những số không nằm trên các đường đã gạch - Trừ tất cả các số không nằm trên các đường đã gạch bởi số đã tìm được ở trên - Cộng vào tất cả các số giao bởi các đường đã gạch bởi số tìm được ở trên. Sau đó trở lại bước 2 Ví dụ 1: phân giao công việc (Sử dụng p.pháp Hunggari)Người Công việc 1 2 3 4A 10 5 6 10B 6 2 4 6C 7 6 5 6D 9 5 4 10Theo hàng Theo cột Đường gạch 5 0 1 5 3 0 1 4 3 0 1 4 4 0 2 4 2 0 2 3 2 0 2 3 2 1 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0 5 1 0 6 3 1 0 5 3 1 0 5 Số đường gạch = 3 Thực hiện việc điều chỉnh (bước 3): - Số nhỏ nhất không nằm trên các đường đã gạch là 2. - Trừ tất cả các số không nằm đường đã gạch đi 2 - Cộng những số nằm trên giao nhau cho 2Theo hàng Theo cột Đường gạch 1 5 0 1 5 3 0 1 4 0 3 0 1 4 4 0 2 4 2 0 2 3 2 0 2 3 2 1 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0 5 1 0 6 3 1 0 5 3 1 0 5 Số đường gạch = 3 3 Ma trận điều chỉnh Đường gạch 1 0 1 2 1 0 1 2 0 0 2 1 0 0 2 1 0 3 2 0 0 3 2 0 1 1 0 3 1 1 0 3 Kết luận: tìm được phương án tối ưu Công việc Công việcNgười 1 2 3 4 Người 1 2 3 4A 1 0 1 2 A 10 5 6 10B 0 0 2 1 B 6 2 4 6C 0 3 2 0 C 7 6 5 6D 1 1 0 3 D 9 5 4 102. Giải quyết công việc: Sử dụng các q/tắc sắp xếp CV (Sequencing Ru ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị sản xuất Lập tiến độ Kiểm soát sản xuất chế tạo Kiểm soát sản xuất đơn chiếc Tiến độ sản xuất lặp lại Kế hoạch tiến độ sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
167 trang 299 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 202 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất
248 trang 175 0 0 -
Quản trị vận hành - Th.S. Nguyễn Kim Anh & Th.S. Đường Võ Hùng
192 trang 172 1 0 -
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 2 - ThS. Vũ Lệ Hằng
15 trang 167 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Quản trị sản xuất và tác nghiệp trong Công ty Dệt 8/3
7 trang 156 0 0 -
58 trang 98 0 0
-
Mô hình bố trí mặt bằng sản xuất tại siêu thị Melinh plaza
19 trang 77 0 0 -
7 trang 69 0 0