Danh mục

Bài giảng Hương liệu và mỹ phẩm: Các phương pháp tách hợp chất hương từ thiên nhiên - TS. Lê Thị Hồng Nhan

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.73 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hương liệu và mỹ phẩm: Các phương pháp tách hợp chất hương từ thiên nhiên, được biên soạn gồm các nội dung chính sau như giới thiệu các phương pháp tách hợp chất thơm; chưng cất lôi cuốn hơi nước; trích ly bằng dung môi dễ bay hơi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hương liệu và mỹ phẩm: Các phương pháp tách hợp chất hương từ thiên nhiên - TS. Lê Thị Hồng Nhan MÔN HỌC HƢƠNG LIỆU- MỸ PHẨM(CÁC PHƢƠNG PHÁP TÁCH HỢP CHẤT HƢƠNG TỪ THIÊN NHIÊN) Giảng dạy: TS. Lê Thị Hồng Nhan 1 (ĐH Bách Khoa TP. HCM)Giới thiệu- Việc lựa chọn phương pháp tách phụ thuộc vào hợpchất thơm - Quy trình tách phải đạt các yêu cầu: + Hợp chất tách phải có mùi tự nhiên + Qui trình : thuận tiện, nhanh chóng triệt để, kinh tế- Chọn phương pháp tách căn cứ vào tính chất các cấu tửcần tách 2Giới thiệu• Phương pháp cơ học. • Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. • Phương pháp trích ly bằng dung môi dễ bay hơi. • Phương pháp trích ly bằng dung môi không bay hơi và các chất hấp thụ rắn. • Phương pháp lên men. • Trích ly trong điều kiện siêu tới hạn (supercritical, CO2, H2O,…) • Trích ly có hỗ trợ vi sóng 3Giới thiệu CÁC PHƢƠNG PHÁP TÁCH HỢP CHẤT THƠM Cấu tử có thể đẩy ra Cấu tử dễ bốc không tan Cấu tử tan trong dung khỏi nguồn bằng lực trong nước môi chọn lọcVỏ ngoài giầu tinh dầu/ Lá, cây, rễ, tinh dầu Hoa tinh dầu túi trung bình (tràm, bạc (ít tinh dầu) (họ citrus) hà, xá xị, gừng…) ( hồng, lài…) Phương pháp Phương pháp tách, Phương pháp tách,4 tách ép chưng lôi cuốn hơi chiết bằng dung môi nướcPhương pháp cơ học+ Nguyên tắc : ÉpChủ yếu dành cho những nguồn giàu tinh dầu, dễlấyVí dụ : Lớp ngoài vỏ chanh, cam bưởi (quảhọ citrus)  tinh dầu trong các túi (tế bào lớn) 5 Phương pháp cơ học Nước Nước (làm mát máy) Vỏ tươi Lớp ngoài Ép Huyền phù (Tinh dầu, nước, mảnh tế bào) Chưng cất lôi cuốn hơi nước Bã rắn Lọc ly tâm Lắng Gia nhiệt Na2SO4 khan Tinh dầu loại 2 Tướng lỏng Tách nước Làm khanNhận xét: - Cho tinh dầu có mùi tốt, ít bị biến đổi 6 - Bã sau khi ép vẫn cón có tinh dầu (30 – 40%) Tinh dầu loại 1Phương pháp cơ học Ưu điểm: TD giữ nguyên được mùi vị thiên nhiên ban đầu Điều kiện tách êm dịu (t0 phòng) Không sử dụng dung môi Nhược điểm:  Sản phẩm bị lẫn nhiều tạp chất (các h/c hữu cơ hòa tan từ vật liệu đem ép)  Không phù hợp với sản xuất quy mô lớn. Chỉ phù hợp với những vật liệu có tinh dầu nằm sát mặt ngoài vỏ và hàm lượng TD phải cao. 7Chưng cất lôi cuốn hơi nướcNguyên lý: Quá trình chưng cất một hỗn hợp không tan lẫn vào nhau(nước và tinh dầu). PH2O + PTD = Pmt Hỗn hợp sôiHơi nước thấm qua màng tế bào của bộ phận chứa tinh dầu, làm trươngvà phá vỡ bộ phần này, rồi kéo tinh dầu ra (hợp chất không tan lẫn trongnước, dễ bay hơi) ra khỏi nguyên liệu => tinh dầu được lấy ra cùng vớihơi nước.Phương pháp này có ưu điểm về mặt năng lượng do nhiệt độ sôi củahỗn hợp thấp hơn nhiệt độ sôi của nước (100oC) và nhiệt độ sôi của tinh 8dầu (>100oC) ở áp suất khí quyển.Chưng cất lôi cuốn hơi nướcLưu ý:(1) Hơi nước sẽ phá liên kết giữa tinh dầu và nguyên liệu rồi lôi cuốntinh dầu nguyên liệu được xử lý để tăng diện tích tiếp xúc nguyên liệu – hơinước(2) Hơi nước được cung cấp theo hai cách: - Cho luồng hơi nước đi qua nguyên liệu - Hơi nước được tạo ra ngay trong lòng nguyên liệu khi gia nhiệt(3) Một chất hoặc một hỗn hợp (VD: Tinh dầu) muốn tách được bằngphương pháp lôi cuốn hơi nước phải : dễ bốc và gần như không tantrong nước 9Chưng cất lôi cuốn hơi nước(4) Lấy hết tinh dầu phân tán trong nước bằng NaCl(5) Kiểm tra để ngừng quá trình chưng cất bằng dung dịch KMnO4 0.5%(6) Lượng nước cần thiết để cất hế lượng tinh dầu chứa trong nguyênliệu theo định lý Dalton: Pn M n wn wtd Ptd M td Với Wn. Wtd : khối lượng nước, tinh dầu Pn, Ptd : áp suất hơi bão hòa của nước, tinh dầu Mn, Mtd : trọng lượng phân tử của nước, tinh dầu 10 (7) Tổng áp “hơi nước + tinh dầu” = áp khí quyển  giọt tinh dầu đầu tiên được táchChưng cất lôi cuốn hơi nước Tinh dầu thông: tsôi = 1580C Hỗn hợp (H2O + TD thông): tsôi hh 950C (ở áp suất khí quyển) Quy trình: Hơi nước Cất kéo tinh dầu Hỗn hợp nước và tinh dầuTinh dầu Làm khan Tinh dầu Tách Nước 11 Na2SO4 khanChưng cất lôi cuốn hơi nước (Nguyên liệu + H2O) cho vào cùng một thiết bị, đun sôi Tách H2O TDầu Ưu điểm: TBị đơn giản, rẻ tiền, phù hợp với sản xuất nhỏ Nhược điểm:  Chất lượng tinh dầu sản phẩm không cao  NLiệu dễ bị cháy khét ...

Tài liệu được xem nhiều: