Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại - Bài 2: Kế toán nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá (Phần 1)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.94 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại - Bài 2: Kế toán nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá (Phần 1) với các kiến thức bao gồm cấu trúc nguồn vốn của ngân hàng thương mại; nội dung, cấu trúc của các tài khoản sử dụng trong hạch toán tiền gửi tiết kiệm và giấy tờ có giá; quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm và giấy tờ có giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại - Bài 2: Kế toán nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá (Phần 1) Bài 2: Kế toán nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá (Phần 1) KẾ TOÁN NHẬN TIỀN GỬI VÀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ BÀI 2 CÓ GIÁ (Phần 1) Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Có sự liên hệ thực tế tại các ngân hàng thương mại hiện nay ở Việt Nam. Đọc tài liệu: 1. Giáo trình Kế toán ngân hàng của Học Viện Ngân hàng. 2. Giáo trình Kế toán Ngân hàng của Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh. 3. Các văn bản và quy định của Quốc hội và Ngân hàng nhà nước. 4. Các trang web: www.sbv.gov.vn; www.moj.gov.vn; www.mof.gov.vn Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Gồm các nội dung: Phần 1: Kế toán nhận tiền gửi tiết kiệm Những vấn đề chung về nguồn vốn của ngân hàng thương mại. Chứng từ và tài khoản sử dụng trong kế toán tiền gửi tiết kiệm. Quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm. Phần 2: Kế toán giấy tờ có giá Những vấn đề chung về cấu trúc nguồn vốn của ngân hàng thương mại. Chứng từ và tài khoản sử dụng trong kế toán giấy tờ có giá. Quy trình kế toán giấy tờ có giá. Mục tiêu Nắm được cấu trúc nguồn vốn của ngân hàng thương mại. Hiểu được đặc điểm của tiền gửi tiết kiệm và giấy tờ có giá. Hiểu được nội dung, cấu trúc của các tài khoản sử dụng trong hạch toán tiền gửi tiết kiệm và giấy tờ có giá. Hiểu được quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm và giấy tờ có giá. Hiểu và làm được các ví dụ về kế toán tiền gửi tiết kiệm và giấy tờ có giá. TXNHTM09_Bai2p1_v1.0015109208 15 Bài 2: Kế toán nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá (Phần 1) Tình huống dẫn nhập Cách tính lãi tiền gửi tiết kiệm Ngày 13/2/2015, Bà Nguyễn Thị Lan đến ngân hàng tất toán sổ tiết kiệm 100 triệu đồng, kỳ hạn 3 tháng, ngày gửi 25/10/2014, lãi suất 0,5%/tháng. Biết ngân hàng trả lãi cuối kỳ, lãi suất không kỳ hạn áp dụng trong ngày là 0,18%/tháng. Sau khi nhận toàn bộ tiền, bà Lan thấy số tiền mình nhận được không giống như số tiền bà đã nhẩm tính trước. Bà liền thắc mắc với giao dịch viên và được giao dịch viên giải đáp tận tình. Để giải đáp được cho khách hàng về vấn đề này, giao dịch viên phải hiểu được: 1. Đặc điểm của tiền gửi tiết kiệm và quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm. 2. Cách tính lãi, trả lãi đối với tiền gửi tiết kiệm. 16 TXNHTM09_Bai2p1_v1.0015109208 Bài 2: Kế toán nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá (Phần 1) 2.1. Những vấn đề chung về nguồn vốn của ngân hàng thương mại 2.1.1. Cấu trúc nguồn vốn và đặc điểm nguồn vốn Nguồn vốn của ngân hàng thương mại gồm 2 nguồn chủ yếu: Vốn chủ sở hữu và Vốn nợ (Vốn huy động). Mỗi loại nguồn vốn có nội dung kinh tế, yêu cầu quản lý và phương pháp hạch toán khác nhau. 2.1.1.1. Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là nguồn lực tự có mà chủ ngân hàng sở hữu và sử dụng vào mục đích kinh doanh theo luật định. Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại, song nó lại là yếu tố cơ bản đầu tiên quyết định sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng. Mặt khác, với chức năng bảo vệ vốn chủ sở hữu được coi như tài sản đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán trong trường hợp ngân hàng gặp thua lỗ; bên cạnh đó nó còn là căn cứ để tính toán các hệ số đảm bảo an toàn và các chỉ tiêu tài chính. Vốn chủ sở hữu bao gồm: Vốn của ngân hàng thương mại: o Vốn điều lệ; o Vốn đầu tư xây dựng cơ bản và mua tài sản cố định; o Vốn khác: Thặng dư phát hành cổ phiếu, lợi nhuận để lại không chia. Quỹ: o Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; o Quỹ dự phòng tài chính; o Quỹ đầu tư phát triển; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại - Bài 2: Kế toán nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá (Phần 1) Bài 2: Kế toán nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá (Phần 1) KẾ TOÁN NHẬN TIỀN GỬI VÀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ BÀI 2 CÓ GIÁ (Phần 1) Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Có sự liên hệ thực tế tại các ngân hàng thương mại hiện nay ở Việt Nam. Đọc tài liệu: 1. Giáo trình Kế toán ngân hàng của Học Viện Ngân hàng. 2. Giáo trình Kế toán Ngân hàng của Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh. 3. Các văn bản và quy định của Quốc hội và Ngân hàng nhà nước. 4. Các trang web: www.sbv.gov.vn; www.moj.gov.vn; www.mof.gov.vn Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Gồm các nội dung: Phần 1: Kế toán nhận tiền gửi tiết kiệm Những vấn đề chung về nguồn vốn của ngân hàng thương mại. Chứng từ và tài khoản sử dụng trong kế toán tiền gửi tiết kiệm. Quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm. Phần 2: Kế toán giấy tờ có giá Những vấn đề chung về cấu trúc nguồn vốn của ngân hàng thương mại. Chứng từ và tài khoản sử dụng trong kế toán giấy tờ có giá. Quy trình kế toán giấy tờ có giá. Mục tiêu Nắm được cấu trúc nguồn vốn của ngân hàng thương mại. Hiểu được đặc điểm của tiền gửi tiết kiệm và giấy tờ có giá. Hiểu được nội dung, cấu trúc của các tài khoản sử dụng trong hạch toán tiền gửi tiết kiệm và giấy tờ có giá. Hiểu được quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm và giấy tờ có giá. Hiểu và làm được các ví dụ về kế toán tiền gửi tiết kiệm và giấy tờ có giá. TXNHTM09_Bai2p1_v1.0015109208 15 Bài 2: Kế toán nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá (Phần 1) Tình huống dẫn nhập Cách tính lãi tiền gửi tiết kiệm Ngày 13/2/2015, Bà Nguyễn Thị Lan đến ngân hàng tất toán sổ tiết kiệm 100 triệu đồng, kỳ hạn 3 tháng, ngày gửi 25/10/2014, lãi suất 0,5%/tháng. Biết ngân hàng trả lãi cuối kỳ, lãi suất không kỳ hạn áp dụng trong ngày là 0,18%/tháng. Sau khi nhận toàn bộ tiền, bà Lan thấy số tiền mình nhận được không giống như số tiền bà đã nhẩm tính trước. Bà liền thắc mắc với giao dịch viên và được giao dịch viên giải đáp tận tình. Để giải đáp được cho khách hàng về vấn đề này, giao dịch viên phải hiểu được: 1. Đặc điểm của tiền gửi tiết kiệm và quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm. 2. Cách tính lãi, trả lãi đối với tiền gửi tiết kiệm. 16 TXNHTM09_Bai2p1_v1.0015109208 Bài 2: Kế toán nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá (Phần 1) 2.1. Những vấn đề chung về nguồn vốn của ngân hàng thương mại 2.1.1. Cấu trúc nguồn vốn và đặc điểm nguồn vốn Nguồn vốn của ngân hàng thương mại gồm 2 nguồn chủ yếu: Vốn chủ sở hữu và Vốn nợ (Vốn huy động). Mỗi loại nguồn vốn có nội dung kinh tế, yêu cầu quản lý và phương pháp hạch toán khác nhau. 2.1.1.1. Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là nguồn lực tự có mà chủ ngân hàng sở hữu và sử dụng vào mục đích kinh doanh theo luật định. Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại, song nó lại là yếu tố cơ bản đầu tiên quyết định sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng. Mặt khác, với chức năng bảo vệ vốn chủ sở hữu được coi như tài sản đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán trong trường hợp ngân hàng gặp thua lỗ; bên cạnh đó nó còn là căn cứ để tính toán các hệ số đảm bảo an toàn và các chỉ tiêu tài chính. Vốn chủ sở hữu bao gồm: Vốn của ngân hàng thương mại: o Vốn điều lệ; o Vốn đầu tư xây dựng cơ bản và mua tài sản cố định; o Vốn khác: Thặng dư phát hành cổ phiếu, lợi nhuận để lại không chia. Quỹ: o Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; o Quỹ dự phòng tài chính; o Quỹ đầu tư phát triển; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại Kế toán ngân hàng thương mại Kế toán ngân hàng Ngân hàng thương mại Kế toán nhận tiền gửi Phát hành giấy tờ có giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 181 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
136 trang 172 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 168 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 157 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
13 trang 151 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 137 0 0