Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 4 - Lê Hàn Thủy
Số trang: 69
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 4, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên giải thích bản chất các nghiệp vụ tín dụng và phân tích được tác động đến thông tin tài chính; Trình bày và vận dụng các nguyên tắc kế toán nghiệp vụ tín dụng; Đọc và giải thích được các thông tin trên BCTC NHTM về hoạt động tín dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 4 - Lê Hàn Thủy KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GV Lê Hàn Thủy 1 Phan Thiết, tháng 3 năm 2020 NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Tổng quan về kế toán ngân hàng 2. Kế toán tiền mặt 3. Kế toán huy động vốn 4. Kế toán nghiệp vụ tín dụng 5. Kế toán đầu tư & kinh doanh chứng khoán 6. Kế toán dịch vụ thanh toán qua ngân hàng 7. Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế 8. Kế toán thu nhập, chi phí 9. Báo cáo tài chính 2 CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Cơ sở pháp lý: TT 39/2016/TT-NHNN TT 02/2013/TT-NHNN TT 21/2017/TT-NHNN 3 MUÏC TIEÂU CUÛA CHÖÔNG Giải thích bản chất các nghiệp vụ tín dụng và phân tích được tác động đến thông tin tài chính. Trình bày và vận dụng các nguyên tắc kế toán nghiệp vụ tín dụng. Đọc và giải thích được các thông tin trên BCTC NHTM về hoạt động tín dụng. 4 KHÁT QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG - Khái niệm: + Tín dụng ngân hàng: là giao dịch tài sản giữa ngân hàng và khách hàng trong đó ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán; + Tín dụng là nghiệp vụ sinh lời lớn nhất của NHTM thông qua thu lãi cho vay; + Tín dụng tìm ẩn nhiều rủi ro nên NHTM phải phân loại 5 nợ để đánh giá chất lượng tín dụng và trích lập dự KHÁT QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Khái niệm: Kế toán nghiệp vụ tín dụng là hoạt động ghi chép, phản ánh tổng hợp một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản tín dụng trong tất cả các khâu từ giải ngân, thu nợ, thu lãi và theo dõi dư nợ toàn bộ quá trình cấp tín dụng của NHTM, trên cơ sở đó để giám đốc chặt chẽ toàn bộ số tiền đã cấp tín dụng cho khách hàng đồng thời làm tham mưu cho nghiệp vụ TD. Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ tín dụng: Tổ chức ghi chép phản ảnh đầy đủ, chính xác, kịp thời qua đó hình thành thông tin kế toán phục vụ quản lý tín dụng, bảo vệ an toàn vốn cho vay. Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ đúng hạn, hoặc chuyển nợ quá hạn khi người vay không đủ khả năng trả nợ đúng hạn. Tính và thu lãi cho vay chính xác, đầy đủ, kịp thời. Giám sát tình hình tài chính của khách hàng thông qua hoạt động của tài khoản tiền gửi và tài khoản cho vay. Thông qua số liệu của kế toán cho vay để phát huy vai trò tham mưu của kế toán trong quản lý nghiệp vụ tín dụng. 6 KHÁT KHÁT QUÁT QUÁT VỀ VỀ NGHIỆP NGHIỆP VỤ VỤ TÍN TÍN DỤNG DỤNG Kỳ Ngắn hạn Trung hạn: Từ Dài hạn: hạn ( KHÁT QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Chứng từ gốc: Hợp đồng tín dụng; Hợp đồng thế chấp bảo lãnh, cầm cố tài sản; Phương án sản xuất kinh doanh; Kế hoạch vay vốn trả nợ; Các báo cáo tài chính của khách hàng đơn vay vốn; Các giấy tờ liên quan đến việc vay vốn. Chứng từ ghi sổ: Giấy lĩnh tiền mặt (khách hàng pháp nhân); Các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt; 8 KHÁT QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Phương pháp tính thu nợ và thu lãi trong nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng thu nợ và lãi vay một lần khi Hợp đồng tín dụng đến hạn thanh toán: áp dụng cho vay ngắn hạn Ngân hàng thu nợ và lãi vay theo từng định kỳ xác định trong hợp đồng tín dụng: áp dụng cho vay ngắn, trung, dài hạn Ngân hàng thu nợ và lãi vay với định kỳ không ghi cụ thể trong hợp đồng tín dụng: áp dụng cho vay thấu chi, hạn mức tín dụng. 9 KHÁT QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG - Phân loại: + Cho vay từng lần + Cho vay hợp vốn + Cho vay lưu vụ + Cho vay theo hạn mức + Cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng + Cho vay hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán + Cho vay quay vòng + Cho vay tuần hoàn 10 NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KẾ TOÁN - Nguyên tắc kế toán: + Ghi nhận khoản tín dụng theo nguyên tắc giá gốc và ghi nhận lợi ích kinh tế từ giao dịch này từ thu lãi + Áp dụng nguyên tắc thận trọng trong lập dự phòng rủi ro tín dụng + Hạch toán số lãi phải thu phát sinh trong kỳ vào thu nhập đối với khoản nợ có khả năng thu gốc và lãi đúng hạn và không phải trích dự phòng rủi ro cụ thể + Số lãi phải thu hạch toán thu nhập nhưng khách hàng khôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 4 - Lê Hàn Thủy KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GV Lê Hàn Thủy 1 Phan Thiết, tháng 3 năm 2020 NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Tổng quan về kế toán ngân hàng 2. Kế toán tiền mặt 3. Kế toán huy động vốn 4. Kế toán nghiệp vụ tín dụng 5. Kế toán đầu tư & kinh doanh chứng khoán 6. Kế toán dịch vụ thanh toán qua ngân hàng 7. Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế 8. Kế toán thu nhập, chi phí 9. Báo cáo tài chính 2 CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Cơ sở pháp lý: TT 39/2016/TT-NHNN TT 02/2013/TT-NHNN TT 21/2017/TT-NHNN 3 MUÏC TIEÂU CUÛA CHÖÔNG Giải thích bản chất các nghiệp vụ tín dụng và phân tích được tác động đến thông tin tài chính. Trình bày và vận dụng các nguyên tắc kế toán nghiệp vụ tín dụng. Đọc và giải thích được các thông tin trên BCTC NHTM về hoạt động tín dụng. 4 KHÁT QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG - Khái niệm: + Tín dụng ngân hàng: là giao dịch tài sản giữa ngân hàng và khách hàng trong đó ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán; + Tín dụng là nghiệp vụ sinh lời lớn nhất của NHTM thông qua thu lãi cho vay; + Tín dụng tìm ẩn nhiều rủi ro nên NHTM phải phân loại 5 nợ để đánh giá chất lượng tín dụng và trích lập dự KHÁT QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Khái niệm: Kế toán nghiệp vụ tín dụng là hoạt động ghi chép, phản ánh tổng hợp một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản tín dụng trong tất cả các khâu từ giải ngân, thu nợ, thu lãi và theo dõi dư nợ toàn bộ quá trình cấp tín dụng của NHTM, trên cơ sở đó để giám đốc chặt chẽ toàn bộ số tiền đã cấp tín dụng cho khách hàng đồng thời làm tham mưu cho nghiệp vụ TD. Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ tín dụng: Tổ chức ghi chép phản ảnh đầy đủ, chính xác, kịp thời qua đó hình thành thông tin kế toán phục vụ quản lý tín dụng, bảo vệ an toàn vốn cho vay. Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ đúng hạn, hoặc chuyển nợ quá hạn khi người vay không đủ khả năng trả nợ đúng hạn. Tính và thu lãi cho vay chính xác, đầy đủ, kịp thời. Giám sát tình hình tài chính của khách hàng thông qua hoạt động của tài khoản tiền gửi và tài khoản cho vay. Thông qua số liệu của kế toán cho vay để phát huy vai trò tham mưu của kế toán trong quản lý nghiệp vụ tín dụng. 6 KHÁT KHÁT QUÁT QUÁT VỀ VỀ NGHIỆP NGHIỆP VỤ VỤ TÍN TÍN DỤNG DỤNG Kỳ Ngắn hạn Trung hạn: Từ Dài hạn: hạn ( KHÁT QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Chứng từ gốc: Hợp đồng tín dụng; Hợp đồng thế chấp bảo lãnh, cầm cố tài sản; Phương án sản xuất kinh doanh; Kế hoạch vay vốn trả nợ; Các báo cáo tài chính của khách hàng đơn vay vốn; Các giấy tờ liên quan đến việc vay vốn. Chứng từ ghi sổ: Giấy lĩnh tiền mặt (khách hàng pháp nhân); Các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt; 8 KHÁT QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Phương pháp tính thu nợ và thu lãi trong nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng thu nợ và lãi vay một lần khi Hợp đồng tín dụng đến hạn thanh toán: áp dụng cho vay ngắn hạn Ngân hàng thu nợ và lãi vay theo từng định kỳ xác định trong hợp đồng tín dụng: áp dụng cho vay ngắn, trung, dài hạn Ngân hàng thu nợ và lãi vay với định kỳ không ghi cụ thể trong hợp đồng tín dụng: áp dụng cho vay thấu chi, hạn mức tín dụng. 9 KHÁT QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG - Phân loại: + Cho vay từng lần + Cho vay hợp vốn + Cho vay lưu vụ + Cho vay theo hạn mức + Cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng + Cho vay hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán + Cho vay quay vòng + Cho vay tuần hoàn 10 NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KẾ TOÁN - Nguyên tắc kế toán: + Ghi nhận khoản tín dụng theo nguyên tắc giá gốc và ghi nhận lợi ích kinh tế từ giao dịch này từ thu lãi + Áp dụng nguyên tắc thận trọng trong lập dự phòng rủi ro tín dụng + Hạch toán số lãi phải thu phát sinh trong kỳ vào thu nhập đối với khoản nợ có khả năng thu gốc và lãi đúng hạn và không phải trích dự phòng rủi ro cụ thể + Số lãi phải thu hạch toán thu nhập nhưng khách hàng khôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại Kế toán ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Kế toán nghiệp vụ tín dụng Tín dụng ngân hàng Báo cáo kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 167 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 165 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 157 0 0 -
14 trang 141 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 137 0 0 -
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
4 trang 130 0 0