Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 6 - ThS. Hoàng Huy Cường
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 475.05 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 6 trình bày "Kế toán dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng". Qua nội dung có trong bài giảng, người học có thể giải thích được các khái niệm dự phòng phải trả, nợ tiềm tàng và phân biệt giữa các khái niệm này; trình bày nguyên tắc ghi nhận, đánh giá, trình bày các khoản dự phòng phải trả cũng như nợ tiềm tàng; xử lý các nghiệp vụ dự phòng phải trả trên hệ thống tài khoản kế toán hiện hành và phân biệt cách xử lý về kế toán và thuế liên quan đến dự phòng phải trả. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 6 - ThS. Hoàng Huy Cường Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán Chương 6 KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ VÀ NỢ TIỀM TÀNG MỤC TIÊU Giải thích được các khái niệm dự phòng phải trả, nợ tiềm tàng và phân biệt giữa các khái niệm này Trình bày nguyên tắc ghi nhận, đánh giá, trình bày các khoản dự phòng phải trả cũng như nợ tiềm tàng Xử lý các nghiệp vụ dự phòng phải trả trên hệ thống tài khoản kế toán hiện hành Phân biệt cách xử lý về kế toán và thuế liên quan đến dự phòng phải trả 2 1 NỘI DUNG quy định pháp lý liên quan Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản Ứng dụng trên hệ thống tài khỏan kế toán Một số lưu ý đưới góc độ thuế liên quan dự phòng phải trả. Các 3 Các quy định pháp lý có liên quan VAS 18- Các khoản dự phòng, tài sản và Nợ tiềm tàng o Thông tư 21/2006/TT-BTC- Hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán Thông tư 228/2009/TT-BTC- Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng Chế độ kế toán doanh nghiệp theo TT 200/2014/TTBTC 4 2 CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN khái niệm cơ bản Ghi nhận và đánh giá các khoản dự phòng phải trả Các 5 CÁC KHÁI NIỆM Một khoản nợ phải trả: Là nghĩa vụ nợ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các sự kiện đã qua và việc thanh toán khoản phải trả này dẫn đến sự giảm sút về lợi ích kinh tế của doanh nghiệp. 6 3 Các khái niệm (tiếp) Sự kiện có tính chất bắt buộc: Là sự kiện làm nảy sinh một nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới khiến cho doanh nghiệp không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc thực hiện nghĩa vụ đó. o o Nghĩa vụ pháp lý: Là nghĩa vụ phát sinh từ một hợp đồng hay một văn bản pháp luật hiện hành. Nghĩa vụ liên đới: Là nghĩa vụ phát sinh từ các hoạt động của một doanh nghiệp khi thông qua các chính sách đã ban hành hoặc hồ sơ, tài liệu hiện tại có liên quan để chứng minh cho các đối tác khác biết rằng doanh nghiệp sẽ chấp nhận và thực hiện những nghĩa vụ cụ thể. 7 Các khái niệm (tiếp) Một khoản dự phòng: Là khoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian. o o Các khoản nợ phải trả người bán, phải trả tiền vay,... là các khoản nợ phải trả được xác định gần như chắc chắn về giá trị và thời gian. Các khoản dự phòng như dự phòng bảo hành sản phẩm,... là các khoản nợ phải trả chưa chắc chắn về giá trị hoặc thời gian 8 4 Các khái niệm (tiếp) Hợp đồng có rủi ro lớn: Là hợp đồng trong đó có những chi phí không thể tránh được buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vượt quá lợi ích kinh tế dự tính thu được từ hợp đồng đó. Tái cơ cấu doanh nghiệp: Là một chương trình do Ban Giám đốc lập kế hoạch, kiểm soát và có những thay đổi quan trọng về: o o Phạm vi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; hoặc Phương thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 9 Các khái niệm (tiếp) Nợ o o tiềm tàng: Nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra và sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ chỉ được xác nhận bởi khả năng hay xảy ra hoặc không hay xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lai mà doanh nghiệp không kiểm soát được; hoặc Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra nhưng chưa được ghi nhận vì Không chắc chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế do việc phải thanh toán nghĩa vụ nợ; hoặc Giá trị của nghĩa vụ nợ đó không được xác định một cách đáng tin cậy. 10 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 6 - ThS. Hoàng Huy Cường Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán Chương 6 KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ VÀ NỢ TIỀM TÀNG MỤC TIÊU Giải thích được các khái niệm dự phòng phải trả, nợ tiềm tàng và phân biệt giữa các khái niệm này Trình bày nguyên tắc ghi nhận, đánh giá, trình bày các khoản dự phòng phải trả cũng như nợ tiềm tàng Xử lý các nghiệp vụ dự phòng phải trả trên hệ thống tài khoản kế toán hiện hành Phân biệt cách xử lý về kế toán và thuế liên quan đến dự phòng phải trả 2 1 NỘI DUNG quy định pháp lý liên quan Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản Ứng dụng trên hệ thống tài khỏan kế toán Một số lưu ý đưới góc độ thuế liên quan dự phòng phải trả. Các 3 Các quy định pháp lý có liên quan VAS 18- Các khoản dự phòng, tài sản và Nợ tiềm tàng o Thông tư 21/2006/TT-BTC- Hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán Thông tư 228/2009/TT-BTC- Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng Chế độ kế toán doanh nghiệp theo TT 200/2014/TTBTC 4 2 CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN khái niệm cơ bản Ghi nhận và đánh giá các khoản dự phòng phải trả Các 5 CÁC KHÁI NIỆM Một khoản nợ phải trả: Là nghĩa vụ nợ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các sự kiện đã qua và việc thanh toán khoản phải trả này dẫn đến sự giảm sút về lợi ích kinh tế của doanh nghiệp. 6 3 Các khái niệm (tiếp) Sự kiện có tính chất bắt buộc: Là sự kiện làm nảy sinh một nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới khiến cho doanh nghiệp không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc thực hiện nghĩa vụ đó. o o Nghĩa vụ pháp lý: Là nghĩa vụ phát sinh từ một hợp đồng hay một văn bản pháp luật hiện hành. Nghĩa vụ liên đới: Là nghĩa vụ phát sinh từ các hoạt động của một doanh nghiệp khi thông qua các chính sách đã ban hành hoặc hồ sơ, tài liệu hiện tại có liên quan để chứng minh cho các đối tác khác biết rằng doanh nghiệp sẽ chấp nhận và thực hiện những nghĩa vụ cụ thể. 7 Các khái niệm (tiếp) Một khoản dự phòng: Là khoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian. o o Các khoản nợ phải trả người bán, phải trả tiền vay,... là các khoản nợ phải trả được xác định gần như chắc chắn về giá trị và thời gian. Các khoản dự phòng như dự phòng bảo hành sản phẩm,... là các khoản nợ phải trả chưa chắc chắn về giá trị hoặc thời gian 8 4 Các khái niệm (tiếp) Hợp đồng có rủi ro lớn: Là hợp đồng trong đó có những chi phí không thể tránh được buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vượt quá lợi ích kinh tế dự tính thu được từ hợp đồng đó. Tái cơ cấu doanh nghiệp: Là một chương trình do Ban Giám đốc lập kế hoạch, kiểm soát và có những thay đổi quan trọng về: o o Phạm vi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; hoặc Phương thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 9 Các khái niệm (tiếp) Nợ o o tiềm tàng: Nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra và sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ chỉ được xác nhận bởi khả năng hay xảy ra hoặc không hay xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lai mà doanh nghiệp không kiểm soát được; hoặc Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra nhưng chưa được ghi nhận vì Không chắc chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế do việc phải thanh toán nghĩa vụ nợ; hoặc Giá trị của nghĩa vụ nợ đó không được xác định một cách đáng tin cậy. 10 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán tài chính 2 Kế toán dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng Nợ tiềm tàng Kế toán dự phòng phải trả Ghi nhận và đánh giá các khoản dự phòng phải trả Dự phòng bảo hành sản phẩm Dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp Kế toán dự phòng bảo hành sản phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập Kế toán tài chính 2: Kế toán tiêu thụ
28 trang 28 0 0 -
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 4 - ThS. Trần Tuyết Thanh
25 trang 25 0 0 -
Bài giảng môn Kế toán tài chính 2: Chương 2 - ThS. Dương Thị Ngọc Bích
12 trang 24 0 0 -
62 trang 23 0 0
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 6 - Đại học Mở TP.HCM
14 trang 22 0 0 -
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 7 - Ngô Hoàng Điệp
29 trang 22 0 0 -
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 4 - ThS. Hoàng Huy Cường
52 trang 22 0 0 -
Giáo trình Kế toán tài chính 2: Phần 1
259 trang 21 0 0 -
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 2 - ThS. Trần Tuyết Thanh
18 trang 21 0 0 -
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 2 - Nguyễn Hoàng Phi Nam
18 trang 21 0 0