Danh mục

Bài giảng Khái niệm luật đất đai - TS Đặng Anh Quân

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.54 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1 Khái niệm luật đất đai nằm trong bài giảng Luật đất đai trình bày về các khái niệm luật đất đai, quan hệ pháp luật đất đai, quản lý thông tin, dữ liệu và tài chính về đất đai, điều phối đất đai, quyền của người sử dụng đất, nghĩa vụ của người sử dụng đất, các hoạt động đả bảo việc chấp hành pháp luật đất đai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khái niệm luật đất đai - TS Đặng Anh Quân MỤC LỤC BÀI GIẢNG MÔN LUẬT ĐẤT ĐAI ---------- Ts. Đặng Anh QuânBài 1. Khái niệm luật đất đaiBài 2. Quan hệ pháp luật đất đaiBài 3. Quản lý thông tin, dữ liệu và tài chính về đất đaiBài 4. Điều phối đất đaiBài 5. Quyền của người sử dụng đấtBài 6. Nghĩa vụ của người sử dụng đấtBài 7. Các hoạt động đả bảo việc chấp hành pháp luật đất đai BÀI 1 KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI1. Chế độ sở hữu đối với đất đai1.1. Sở hữu nhà nước đối với đất đai Là hình thức sở hữu, trong đó Nhà nước làchủ sở hữu của một phần hoặc toàn bộ diện tíchđất quốc gia. Là một trong nhiều hình thức sở hữu đối vớiđất đai và Nhà nước là một trong số những chủsở hữu đối với đất đai. Tùy thuộc mỗi quốc gia, sở hữu nhà nước đốivới đất đai là một trong nhiều hình thức sở hữuhay chỉ là hình thức sở hữu duy nhất. BÀI 1 KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI1.2. Sở hữu toàn dân đối với đất đai Là hình thức sở hữu của toàn thể nhân dânđối với đất đai, trong đó quyền sở hữu được thựchiện bởi một tổ chức đại diện do nhân dân lập ralà Nhà nước. Là hình thức sở hữu mang tính trừu tượng. Là khái niệm xuất phát từ các nước XHCN vàphái sinh từ khái niệm sở hữu nhà nước. BÀI 1 KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI1.2. Sở hữu toàn dân đối với đất đai Ở Việt Nam, khái niệm này được chínhthức quy định tại Điều 19 Hiến pháp 1980,nay là Điều 18 Hiến pháp 1992.- Được cụ thể hóa trong quy định của LuậtĐất đai 1993 (nay là Luật Đất đai 2003) vàtrong Bộ luật Dân sự 1995.- Có sự điều chỉnh lại khái niệm trong Bộluật Dân sự 2005. BÀI 1 KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI1.3. Cơ sở xác lập chế độ sở hữu toàn dân đốivới đất đai tại Việt Nam1.3.1. Về lý luận Bản chất của chế độ XHCN không cho phép tồntại người bóc lột người nên không thừa nhận cósự tư hữu đất đai. Đất đai là sản vật tự nhiên trao tặng con ngườinên không ai có quyền chiếm giữ, hưởng lợi riêngmình. Đất đai có tầm quan trọng trên mọi lĩnh vựcnên việc sử dụng đất phải mang tính cộng đồng. BÀI 1 KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI1.3.2. Về thực tiễnTheo thống kê năm 1978 của Tổng cụcQuản lý Ruộng đất: Phần lớn đất đai đã thuộc sở hữu nhànước. Đất đai thuộc sở hữu tư nhân và sở hữutập thể chiếm tỉ lệ nhỏ, nhưng việc khaithác, quản lý kém hiệu quả. BÀI 1 KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI2. Khái niệm Luật Đất đai2.1. Quá trình phát triển Luật Đất đai- Trước Hiến pháp 1980 (18/12/1980)- Từ Hiến pháp 1980+ Luật Đất đai 1987- Quy định của Hiến pháp 1992+ Luật Đất đai 1993 (hiệu lực 15/10/1993)+ Luật sửa đổi, bổ sung lần 1 (hiệu lực 01/01/1999)+ Luật sửa đổi, bổ sung lần 2 (hiệu lực 01/10/2001)+ Luật Đất đai 2003 (hiệu lực 01/7/2004) BÀI 1 KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI2.2. Khái niệm Luật Đất đai- Theo nghĩa hẹp: Luật Đất đai là một đạo luật.- Theo nghĩa rộng: Luật Đất đai là một ngànhluật trong hệ thống pháp luật VN, bao gồm tổnghợp toàn bộ các quy phạm pháp luật điều chỉnhcác quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sởhữu, sử dụng và quản lý đất đai nhằm khai thácđất đai một các có hiệu quả, phù hợp giữa lợi íchcủa Nhà nước và lợi ích của người sử dụng đất. BÀI 1 KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI3. Đối tượng điều chỉnh và Phương phápđiều chỉnh của Luật Đất đai3.1. Đối tượng điều chỉnh Là các quan hệ xã hội phát sinh trongquá trình sở hữu, quản lý và sử dụng đấtđai. Là những quan hệ phát sinh trực tiếp Bao gồm hai nhóm quan hệ: BÀI 1 KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI3.1. Đối tượng điều chỉnh- Nhóm quan hệ sở hữu, quản lý giữa:+ cơ quan quản lý nhà nước về đất đai với nhau,và+ cơ quan quản lý nhà nước về đất đai với ngườisử dụng đất.- Nhóm quan hệ sử dụng giữa:+ người sử dụng đất với nhau, và+ người sử dụng đất với chủ thể khác tham giaquan hệ. BÀI 1 KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI3.2. Phương pháp điều chỉnh- Phương pháp mệnh lệnh hành chínháp dụng cho nhóm quan hệ sở hữu,quản lý.- Phương pháp bình đẳng thỏa thuậnáp dụng cho nhóm quan hệ sử dụng. BÀI 1 KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI4. Các nguyên tắc của Luật Đất đai4.1. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân4.2. Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật4.3. Ưu tiên bảo vệ quỹ đất nông nghiệp4.4. Sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm và cảitạo, bồi bổ đất5. Nguồn của Luật Đất đai BÀI 1 KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAIYêu cầu ôn tập:- Xác định được chế độ sở hữu đối với đất đai tại Việt Nam qua từng giai đoạn lịch sử;- Quá trình phát triển của ngành luật đất đai;- Phân biệt ngành luật đất đai với các ngành luật khác. BÀI 1 KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAICâu hỏi:1. Quá trình phát triển của ngành luật đất đai có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của thị trường bất động sản tại Việt Nam ? Gợi ý: tìm hiểu các giai ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: