Danh mục

Bài giảng Khám bệnh nhân thiếu máu

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 794.33 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Khám bệnh nhân thiếu máu với mục tiêu giúp các bạn nêu được định nghĩa về thiếu máu; Nêu được các nguyên nhân của thiếu máu; Mô tả được các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của thiếu máu; Trình bày được phân loại thiếu máu; Trình bày được các điểm cần lưu ý khi thăm khám một bệnh nhân thiếu máu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khám bệnh nhân thiếu máuKHÁM BỆNH NHÂN THIẾU MÁU MỤC TIÊU HỌC TẬP1. Nêu được định nghĩa về thiếu máu.2. Nêu được các nguyên nhân của thiếu máu.3. Mô tả được các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của thiếu máu.4. Trình bày được phân loại thiếu máu.5. Trình bày được các điểm cần lưu ý khi thăm khám một bệnh nhân thiếu máu.ĐẠI CƢƠNG Định nghĩaTình trạng giảm sút của lượng huyết sắc tố (hemoglobin-Hb) trong một đơn vị thể tích máu dẫn đến máu thiếu oxy để cung cấp cho các môThay đổi theo độ tuổi, giới tính, độ cao, hút thuốc và tình trạng mang thai.Thiếu máu xảy ra khi + Nam: Hb Lưu ýHb là chỉ số có giá trị nhất phản ánh tình trạng thiếu máuSố lượng hồng cầu và hematocrit (Hct) là một chỉ số phản ánh không trung thành của thiếu máuCần phân biệt thiếu máu với: tình trạng cô đặc máu, pha loãng máu, trẻ sơ sinh, phụ nữ có thai Đặc điểm về sinh lý HC và HST- HC là những tế bào rất biệt hóa, khôngcó nhân, hình dĩa, lõm 2 mặt, đk 7-7,5 µm,dày 2-3 µm, thể tích 90-100 mm3.- Nơi sinh sản: tủy xương- Nơi phân hủy: lách, tủy xương, gan- Nhiệm vụ cơ bản: vận chuyển oxy tới cáctổ chức Đặc điểm về sinh lý HC và HST- HST cấu tạo gồm 2 phần: + Globine: cấu tạo bởi 4 chuỗi polypeptidgiống nhau từng đôi một + Hem: gồm có 1 nhân porphyrin gắn vớinguyên tử Fe++, giống nhau ở các loài.- Có nhiều loại HST: HbA, HbF, HbS, HbC…- HST của người trưởng thành là HbA và HbA2.Quá trình sinh hồng cầu Tế bào gốc vạn năng (Stemcell) CFU-E (Đơn vị tạo cụm dòng hồng cầu) Tiền nguyên hồng cầu Nguyên hồng cầu ưa base Nguyên hồng cầu đa sắc Nguyên hồng cầu bình sắc Hồng cầu lưới Hồng cầu trưởng thànhCác yếu tố tác động lên quá trình sinh HCCác yếu tố nội sinh: erythropoietin, androgen, T3-T4, GH.Các yếu tố ngoại sinh: sắt, protein, acid folic, vitamin B12, vitamin B6.Thiếu một trong các chất trên sẽ là nguyên nhân gây thiếu máu. Nguyên nhân thiếu máuThiếu máu do giảm sinhThiếu máu do tan máuThiếu máu do chảy máu Thiếu máu do giảm sinh- Do thiếu yếu tố tạo máu: thiếu sắt, acid folic, vitamin B12,B6, protein.- Do giảm sản hoặc bất sản tủy: suy tủy, thâm nhiễm tủy- Một số bệnh lý khác: suy thận mạn, suy giáp, suy yên, NK mạn, bệnh hệ thống Thiếu máu do tan máu- Tan máu cấp: Sốt rét; ngộ độc thuốc/hóa chất, nhiễm độc nọc rắn, côn trùng; nhiễm trùng huyết; bỏng; truyền nhầm nhóm máu- Tan máu mạn: bất thường cấu trúc màng HC, thiếu hụt men, RL HST, miễn dịch, cường lách. Thiếu máu do chảy máu- Chảy máu cấp: chấn thương, xuất huyết nội, CM cam- Chảy máu mạn: giun móc, viêm loét DD - TT, đường mật, trĩ..., suy thận mạn, rong kinh-rong huyết, bệnh về máu (giảm tiểu cầu, hemophilie…)TRIỆU CHỨNG THIẾU MÁU Lâm sàng thiếu máu cấpCơ năng: - TK: hoa mắt, chóng mặt, ù tai, có thể ngất, lơ mơ hoặc hôn mê - Hô hấp: khó thở, nhịp thở nhanh. - Cơ, khớp: mỏi cơ, đi lại khó khăn.Thực thể: - Da, niêm mạc nhợt nhạt, lòng bàn tay trắng bệch. - Tim mạch: nhịp nhanh, HA tụt hoặc kẹt, và có thể có tiếng thổi tâm thu thiếu máu. Lâm sàng thiếu máu mạnCơ năng: - Ù tai, hoa mắt, chóng mặt, có thể ngất khi TM nhiều. - Giảm trí nhớ, mất ngủ hoặc ngủ gà, kém tập trung - Hồi hộp, trống ngực, khó thở, đau ngực - Chán ăn, đầy bụng, đau bụng, ỉa lỏng/táo bón. - Sinh dục: nam thì khả năng sinh lý giảm hoặc mất, nữ thì RL kinh nguyệt. Lâm sàng thiếu máu mạnThực thể: - Da xanh, n.mạc nhợt nhạt; da, n.mạc vàng (TM huyết tán); xạm da, n.mạc (TM do RL chuyển hoá sắt) Lâm sàng thiếu máu mạnThực thể: - Lưỡi: nhợt vàng (huyết tán), bự bẩn trong (TM do nhiễm khuẩn), lưỡi đỏ và dày (TM Biermer). Gai lưỡi mòn/mất có thể có vết ấn răng (TM mạn nhược sắc); có các nốt chảy máu (bệnh xuất huyết); vết loét, rách hãm lưỡi (thiếu vitamin B12, PP...). Lưỡi vàngLưỡi dày, đỏ, bóng Lưỡi nhạt màu Lâm sàng thiếu máu mạnThực thể: - Tóc rụng, móng tay giòn dễ gãy, chân móng bẹt hoặc lõm lòng thuyền, màu đục, có khía, bở, dễ gãy - Mạch nhanh, HA bình thường, tim có tiếng thổi tâm thu TM. ...

Tài liệu được xem nhiều: