Danh mục

Tiếp cận thiếu máu

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 594.54 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thiếu máu là tình trạng giảm HST trong máu so với người cùng tuổi, giới ở cùng môi trường sống. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo tài liệu "Tiếp cận thiếu máu". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận thiếu máu THIẾU MÁU I. ĐỊNH NGHĨA.  Thiếu máu là tình trạng giảm HST trong máu so với người cùng tuổi, giới ở cùng MT sống  HST thay đổi trong quá trình trưởng thành và đến năm 12 tuổi thì khá ổn định.  PN có HST thấp hơn nam giới đb là khi có thai  Người sống lâu ở vùng núi cao có HST cao hơn BT  Thiếu máu giả tạo:1. Thiếu máu cô đặc: V tuần hoàn giảm, hematocrit tăng, số lượng HC tăng.2. Thiếu máu pha loãng: V tuần hoàn tăng, hematocrit giảm. số lượng HC giảm, HST giảm gặp trong TH có thai, lách to quá, xơ gan cổ chướng…. II. NGUYÊN NHÂN THIẾU MÁUA. Phân loại theo sinh lý bệnh:1. Do giảm sinh.a. Do tủy xương: Suy tủy xương (1 dòng or cả 3 dòng); Giảm sinh tủy;RL sinh tủy; Tủy bị ức chế do bệnh máu ác tính, hóa trị ung thư, xạ trị; UT di căn tủy.b. Do thiếu yếu tố tạo máu.Thiếu máu do thiếu sắt. - Công thức máu: HC nhỏ, nhược sắc. RDW tăng (>= 15 fl). - Sắt/ huyết thanh giảm, ferrritine < 20 Mg/l. - TIBC (total iron binding capacity ) khả năng gắn sắt toàn bộ thường tăng. - Độ bão hòa sắt (sắt /TIBC) thường < 15% nhưng k đặc hiệu cho thiếu máu thiếu sắt. - HC lưới: giảm hay bình thường (0,5-1%). - Ferritine: thường < 20 microgam/l là chẩn đoán xácđịnh trong thiếu máu thieus sắt. trong TH BN có viêm nhiễm như viêm đa khớp dạng thấp, nhiễm trùng thì ferritine < 60 microgam/l có ý nghĩa chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt. Thiếu máu do thiếu B12 và folat: - Công thức máu: thiếu máu HC to: MCV >100 fL. - HC lưới giảm - Định lượng B12, folic giảm 2. Do mất máu. a. Chảy máu i. Cấp tính: (< 2 tuần). Triệu chứng lâm sàng: HCTM cấp hoặc shock mất máu.ii. Mạn (> 2 tuần). Triệu chứng lâm sàng: HC thiếu máu mạn tính.iii. Tan máu: thiếu máu tan máu là do sự vỡ hC trước 100 ngày. Tan máu nội mạch: Hc vỡ trong long mạch. - Tiểu Hb kịch phát về đêm. - Truyền máu bất tương hợp. - Tiểu Hb kịch phát do lạnh. - Thiếu máu tan máu tự miễn mắc phải. - Nhiễm trùng: sốt rét, nhiễm trùng huyết do clostridium. - Hóa chất: ngộ độ Arsenic, rắn cắn, nhện cắn, thuốc oxy hóa ở BN thiếu G6PD. - Tổn thương do nhiệt: phỏng, lạnh. - Bệnh vi mạch, van tim nhân tạo. Tan máu ngoại mạch: là vỡ HC tại gan và lách. a. Bẩm sinh di truyền:- Màng HC: HC hình cầu, Hc hình dạ dày, HC hình bầu dục- Bất thường men: thiếu TH gamma glutamyl- Bất thường Hb: HbE, HbC, HbD, HC hình liềmb. Mắc phảiB. PL theo đặc điểm HC.- Thiếu máu hồng cầu to.- Thiếu máu hồng cầu binfht hường.- Thiếu máu hồng cầu nhỏ. III. PROTOCOL KHÁM- HỎI BỆNH- CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM. HỎI BỆNHA. BỆNH SỬ . 1. Thời điểm xuất hiện: bắt đầu thấy triệu chứng từ khi nào?. 2. Hoàn cảnh xuất hiện? 3. Xuất hiện đột ngột hay từ từ? 4. Các triệu chứng cơ năng của thiếu máu: Hoa mắt_ chóng mặt_ù tai_ngất_ hồi hộp_đánh trống ngực. 5. Da xanh có từ bao giờ? 6. Các chẩn đoán, điều trị trước khi vào viện? 7. Các dấu hiệu kèm theo như: chảy máu, gầy sút, vàng mắt, vàng da, tiểu sẫm màu ( hội chứng hoàng đảm)… B. TIỀN SỬ. Bản thân: - Có tiền sử thiếu máu từ nhỏ? - Các bệnh lý đã và đang mắc? Có chảy máu mũi, chảy máu răng lợi, rong kinh,, trĩ, viêm loét dạ dày…. - Điều kiện ăn ở, sinh hoạt, phong tục dùng phân tươi trong sản xuất? - Chế độ ăn uống? - Tiền sử dùng thuốc: Chloramphenicol, chống lao, cống phong, sốt rét… - Tiền sử sản khoa: đẻ nhiều lần, thai đôi, nạo sảy thai… Gia đình: Có ai mắc các bệnh về máu không? KHÁM: NỘI THAO TÁC Ý NGHĨADUNGChuẩn - Chào anh nguyễn văn A, toi là …Hôm nay tôi sẽ khám cho anh.bị - Hỏi tiền sử-bệnh sử.bệnh - Bây giờ tôi sẽ khám cho anh. Có thể sẽ hơi đau một chút, nhưng sẽ nhanh thôi.nhân - Chẩn bị tư thế: nằm ngửa hoặc hơi nghiêng sang trái. Khám da - Chú ý da mặt, da cánh tay, da bàn tay. So sánh màu sắc các vùng da. - Kéo cao tay áo, so sánh da hai lòng bàn tay và so với bác sĩ xem có nhợt nhạt không. Khám móng - Xem móng tay, so sánh hai bên và với tay bác sĩ. Qua sát màu sắc, tay độ bóng, độ khô, có khía không? => phát hiện thiếu máu do dinh dưỡng.Khám Khám niêm - Khám niêm mạc mắt: Bảo bệnh nhân nhìn lên, dùng hai ngón tay thiếu mạc cái kéo hai mi mắt xuống khám, so sánh hai bên. máu - Khám niêm mạc miệng: + Q ...

Tài liệu được xem nhiều: