Danh mục

Một số đặc điểm dịch tễ thiếu máu ở trẻ sơ sinh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.40 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xác định một số nguyên nhân thiếu máu sơ sinh và mô tả một số yếu tố liên quan đến thiếu máu dưới 7 ngày tuổi ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm dịch tễ thiếu máu ở trẻ sơ sinh phần nghiên cứu MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ THIẾU MÁU Ở TRẺ SƠ SINH Đặng Văn Chức, Phimsamay Phomany TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định một số nguyên nhân thiếu máu sơ sinh và mô tả một số yếu tố liên quan đến thiếu máu dưới 7 ngày tuổi ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2016. Đối tượng và phương pháp. Đối tượng gồm 122 trẻ sơ sinh thiếu máu. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả và kết luận. Tỷ lệ thiếu máu là 6,8%, trong đó thiếu máu do tan máu là 56,6%, thiếu máu chưa rõ nguyên nhân chiếm 37,7%. Trong nhóm thiếu máu tan máu 92,7% do bất đồng hệ ABO. Một số yếu tố liên quan gồm rau tiền đạo/đứt, rách dây rốn/vỡ bánh rau, mẹ tăng cân tạp chí nhi khoa 2017, 10, 5 1. Xác định tỷ lệ thiếu máu và mô tả một số yếu + Mẹ thiếu máu khi có thai tố liên quan đến thiếu máu trong 7 ngày đầu của trẻ + Mẹ bị rau tiền đạo, đứt dây rau, vỡ bánh rau sơ sinh tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2016. + Cặp dây rốn sớm 2. Xác định một số nguyên nhân gây thiếu máu + Mẹ sinh mổ ở những đối tượng nghiên cứu trên. - Nguyên nhân gây thiếu máu: 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP + Thiếu máu do thiếu yếu tố tạo máu: thiếu sắt, thiếu protein, nhiễm khuẩn. 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu + Thiếu máu do tan máu: các bệnh máu bẩm Đối tượng nghiên cứu bao gồm 122 trẻ sơ được chẩn đoán thiếu máu tại khoa Sơ sinh và khoa sinh, bất đồng nhóm máu mẹ con hệ ABO và Rh. Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ + Thiếu máu do chảy máu/mất máu: cặp dây 1-12/2016 theo tiêu chuẩn của AICH.M [2] như sau: rốn chậm, do lấy máu nhiều lần, xuất huyết tiêu - 0-48 giờ: Hb < 16 g/dL hóa, thần kinh, bướu máu. - 3-7 ngày: Hb< 14 g/dL + Thiếu máu không rõ nguyên nhân. - Trên 7 ngày: Hb< 10 g/dL 2.2.4. Thu thập số liệu 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Khám bệnh toàn diện để phát hiện thiếu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu máu lâm sàng. Nghiên cứu mô tả cắt ngang. - Phỏng vấn mẹ, nghiên cứu bệnh án, giấy chuyển viện để tìm yếu tố liên quan. 2.2.2. Cỡ mẫu, chọn mẫu - Làm xét nghiệm để khẳng định thiếu máu Cỡ mẫu gồm 122 trẻ sơ sinh thiếu máu. Chọn mẫu và tìm nguyên nhân thiếu máu. Các xét nghiệm theo phương pháp tiện ích. Trong thời gian nghiên cứu bệnh nhân vào khoa đủ tiêu chuẩn thiếu máu được thực hiện tại khoa xét nghiệm BVTEHP. như đã đề cập ở trẻ sẽ được đưa vào nghiên cứu. Mỗi 2.2.5. Xử lý số liệu bệnh nhân có 1 bệnh án quản lý riêng. Số liệu thu được sẽ được nhập và phân tích 2.2.3. Nội dung nghiên cứu nhờ phần mềm thống kê y xã hội học 16.0. - Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu sớm trong 7 ngày đầu sau sinh: 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU + Sinh đa thai 3.1. Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu ở + Mẹ không được bổ sung sắt khi có thai trẻ sơ sinh trong 7 ngày đầu Bảng 1. Liên quan giữa sinh đa thai với thiếu máu trong 7 ngày đầu Thiếu máu trước Thiếu máu Sau 7 ngày 7 ngày OR Tổng 95%CI Sinh đa thai n % n % Có 6 75,0 2 25,0 8 2,4 Không 63 55,3 51 44,7 114 0,5-12,5 Tổng 69 56,6 53 43,3 122 Nhận xét: Trẻ có tiền sử là con sinh đa thai nguy cơ bị thiếu máu trong vòng 7 ngày đầu sau sinh tăng lên 2,4 lần so với những trẻ đẻ sinh 1 tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê vì OR là cực dưới của 95%CI là 0,5 nhỏ hơn 1. 40 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: