Bài giảng Kháng sinh, kháng khuẩn
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kháng sinh, kháng khuẩn" trình bày các nhóm thuốc kháng sinh sau: kháng sinh beta lactam; kháng sinh aminoglycosid; kháng sinh tetracyclin; cloramphenicol; kháng sinh macrolid; các lincomycin; kháng sinh polypeptid; các kháng sinh khác. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kháng sinh, kháng khuẩnKHÁNG SINH KHÁNG KHUẨN wr ĐẠI CƯƠNGĐịnh nghĩa:Kháng sinh là những chất được tạo ra bởi vi sinh vật,ở nồng độ thấp, có thể ức chế sự phát triển hoặc thậmchí có thể tiêu diệt các vi sinh vật khác. Hiện nay, cáchợp chất có tác dụng ức chế tương tự có nguồn gốc từthực vật, sinh vật biển, tổng hợp hoặc bán tổng hợpcũng được gọi là kháng sinh.Phân loại: Có một số cách phân loại kháng sinh như dựa và phổ kháng khuẩn (phổ rộng, phổ hẹp); đường dùng (tiêm; uống); theo hoạt tính (kìm khuẩn; diệt khuẩn); tuy nhiên thuận lợi nhất là phân loại theo cấu tạo hoá học. Theo cấu tạo hoá học phân ra: NỘI DUNGTrong chương này sẽ trình bày các nhóm thuốc kháng sinh sau: 18.1. Kháng sinh beta lactam 18.2. Kháng sinh aminoglycosid. 18.3. Kháng sinh tetracyclin. 18.4. Cloramphenicol 18.5. Kháng sinh macrolid. 18.6. Các lincomycin. 18.6. Kháng sinh polypeptid. 18.7. Các kháng sinh khác18.1. KHÁNG SINH BETA - LACTAM1. Cấu tạo và phân loại: 2. Cơ chế tác dụng: 3. Cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn 4. Tác dụng không mong muốn 1. CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI Tất cả đều chứa vòng - lactam: N O Vßng lactam1.1. Vòng – lactam gắn vòng thiazolidin có tên là vòng penam và là khung chung của nhóm kháng sinh: PENICILLIN S N O Vßng penam 1. CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI1.2. Vòng - lactam ghép vòng dihydrothiazin có tên gọi là cephem (3-cephem) và là khung chung của nhóm kháng sinh: CEPHALOSPORIN S S N N O O Cephem Cepham1.3.Từ khung penam, thay S bằng C và thêm dây nối đôi như khung cephem tạo khung carbapenem. Kháng sinh có khung này có tên gọi là carbapenem (Meropenem; Ertapenem; Faropenem; Panipenem) 1. CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI N O Khung carbapenem1.4.Từ nhân penam, thay S bằng O hoặc SO2 ta được khung chung: CÁC THUỐC ỨC CHẾ -LACTAMASE O O O S N N O O (Acid clavulanic) (Sulbactam; Tazobactam)1.5. Trong cấu trúc chỉ có nhân – lactam, nhóm kháng sinh này có tên gọi các monobactam (aztreonam). 2. CƠ CHẾ TÁC DỤNGỨc chế tổng hợp lớp peptidoglycan của thành tế bào vikhuẩn, lớp này có tác dụng giữ nguyên vẹn cấu trúcthành tế bào, chống lại sự phân huỷ bởi áp suất thẩm thấucủa các vi khuẩn gram dương và gram âm, song đặc biệtlà đối với vi khuẩn gram dương vì chúng chỉ có 1lớp pep-tidoglycan này ở ngoài màng tế bào, rất dày.Trong điều kiện bình thường, các chất tiền thân tạo pepti-doglycan gây hoạt hoá để tự động thuỷ phân thành tế bào, tạo lớp mới. Khi bị ức chế, sự tồn đọng các chất tiền thânnày sẽ gây ra sự tự thuỷ phân thành tế bào và vi khuẩn bịtiêu diệt. Vì vậy, kháng sinh – lactam là thuốc diệt khuẩn. 2. CƠ CHẾ TÁC DỤNGPeptidoglycan là một polymer gồm 1 khung polysaccharid gồm 2đường sắp xếp luân phiên là NAG (N-acetylglucosamin) và NAM(acid N-acetylmuramic); 1 tetrapeptid gồm L-Ala, D-glu, Lys hoặcDAP và D-ala gắn vào NAM.Bước cuối cùng là các tetrapeptid này nối với nhau qua cầu chéogiữa nhóm - COOH của D-alanin trong tetrapeptid này với –NH2của L-lysin trong tetrapeptid bên cạnh. Quá trình liên kết chéonày được thực hiện nhờ xúc tác của enzym transpeptidase còngọi là PBPs (penicillin binding proteins).Nhân – lactam liên kết bất thuận nghịch vào vị trí hoạt động củaPBPs nên nó mất hoạt tính và sự liên kết giữa các tetrapeptid khôngxảy ra, phá huỷ quá trình tổng hợp thành tế bào.Sự tồn đọng các chất tiền thân gây hoạt hoá các enzym tự huỷ thànhtế bào để tạo thành mới, song thành mới không tổng hợp được dokháng sinh nên vi khuẩn bị tiêu diệt. CẤU TẠO THÀNH TẾ BÀO VI KHUẨNThành tế bào vk gram dương PeptidoglycanThành tế bào vk gram âm Màng ngoàiPeptidogl can y Màng trong 2. CƠ CHẾ TÁC DỤNG N-acetylglucosamin Acid N-acetylmuramicCấu tạo peptido- glycan3. CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨNVi khuẩn phát triển sự kháng lại kháng sinh β – lactambằng một số cơ chế sau:3.1. Sản sinh ra các enzym β – lactamase: Đây là cơchếphổ biến nhất. Vi khuẩn gram âm tiết ra β-lactamase vào giữa màng trong và màng ngoài tế bào;vi khuẩn gram dương tiết vào môi trường xung quanh.Các enzym này có ái lực kết hợp với kháng sinh mạnhhơn ái lực lực kết hợp của kháng sinh với PBPs và saukhi kết hợp với kháng sinh, vòng β-lactam bị thuỷphân, kháng sinh mất hoạt tính. 3. CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN3.2. Làm thay đổi cấu trúc PBPs để làm giảm mạnh ái lực kếthợp của PBPs với kháng sinh bằng cách đột biến các gen sẵn cóđể tạo gen PBP mới (như sự kháng methicillin của tụ cầu) hoặctạo ra một số gen PBP mới (trường hợp liên cầu, lậu cầu, màngnão cầu kháng penicillin. 3.3. Đối với vi khuẩn gram âm còn kháng kháng sinh β – lactam bằng cách đồng thời giảm tính thấm của màng ngoài và tăng tốc đào thải kháng sinh khỏi periplasm ra ngoài. Sự đột biến các gen để mã hoá các protein (còn gọi là các porin) ở màng ngoài sẽ làm giảm lượng kháng sinh β – lactam đi vào trong tế bào; việc bổ sung các protein để tạo ra các kênh, chúng hoá bơm β – lactam khỏi tế bào. Đó là cơ chế kháng của vi khuẩn đường ruột đối với các cephalosporin và Pseudomonas spp đói với các cephalospo- ri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kháng sinh, kháng khuẩnKHÁNG SINH KHÁNG KHUẨN wr ĐẠI CƯƠNGĐịnh nghĩa:Kháng sinh là những chất được tạo ra bởi vi sinh vật,ở nồng độ thấp, có thể ức chế sự phát triển hoặc thậmchí có thể tiêu diệt các vi sinh vật khác. Hiện nay, cáchợp chất có tác dụng ức chế tương tự có nguồn gốc từthực vật, sinh vật biển, tổng hợp hoặc bán tổng hợpcũng được gọi là kháng sinh.Phân loại: Có một số cách phân loại kháng sinh như dựa và phổ kháng khuẩn (phổ rộng, phổ hẹp); đường dùng (tiêm; uống); theo hoạt tính (kìm khuẩn; diệt khuẩn); tuy nhiên thuận lợi nhất là phân loại theo cấu tạo hoá học. Theo cấu tạo hoá học phân ra: NỘI DUNGTrong chương này sẽ trình bày các nhóm thuốc kháng sinh sau: 18.1. Kháng sinh beta lactam 18.2. Kháng sinh aminoglycosid. 18.3. Kháng sinh tetracyclin. 18.4. Cloramphenicol 18.5. Kháng sinh macrolid. 18.6. Các lincomycin. 18.6. Kháng sinh polypeptid. 18.7. Các kháng sinh khác18.1. KHÁNG SINH BETA - LACTAM1. Cấu tạo và phân loại: 2. Cơ chế tác dụng: 3. Cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn 4. Tác dụng không mong muốn 1. CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI Tất cả đều chứa vòng - lactam: N O Vßng lactam1.1. Vòng – lactam gắn vòng thiazolidin có tên là vòng penam và là khung chung của nhóm kháng sinh: PENICILLIN S N O Vßng penam 1. CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI1.2. Vòng - lactam ghép vòng dihydrothiazin có tên gọi là cephem (3-cephem) và là khung chung của nhóm kháng sinh: CEPHALOSPORIN S S N N O O Cephem Cepham1.3.Từ khung penam, thay S bằng C và thêm dây nối đôi như khung cephem tạo khung carbapenem. Kháng sinh có khung này có tên gọi là carbapenem (Meropenem; Ertapenem; Faropenem; Panipenem) 1. CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI N O Khung carbapenem1.4.Từ nhân penam, thay S bằng O hoặc SO2 ta được khung chung: CÁC THUỐC ỨC CHẾ -LACTAMASE O O O S N N O O (Acid clavulanic) (Sulbactam; Tazobactam)1.5. Trong cấu trúc chỉ có nhân – lactam, nhóm kháng sinh này có tên gọi các monobactam (aztreonam). 2. CƠ CHẾ TÁC DỤNGỨc chế tổng hợp lớp peptidoglycan của thành tế bào vikhuẩn, lớp này có tác dụng giữ nguyên vẹn cấu trúcthành tế bào, chống lại sự phân huỷ bởi áp suất thẩm thấucủa các vi khuẩn gram dương và gram âm, song đặc biệtlà đối với vi khuẩn gram dương vì chúng chỉ có 1lớp pep-tidoglycan này ở ngoài màng tế bào, rất dày.Trong điều kiện bình thường, các chất tiền thân tạo pepti-doglycan gây hoạt hoá để tự động thuỷ phân thành tế bào, tạo lớp mới. Khi bị ức chế, sự tồn đọng các chất tiền thânnày sẽ gây ra sự tự thuỷ phân thành tế bào và vi khuẩn bịtiêu diệt. Vì vậy, kháng sinh – lactam là thuốc diệt khuẩn. 2. CƠ CHẾ TÁC DỤNGPeptidoglycan là một polymer gồm 1 khung polysaccharid gồm 2đường sắp xếp luân phiên là NAG (N-acetylglucosamin) và NAM(acid N-acetylmuramic); 1 tetrapeptid gồm L-Ala, D-glu, Lys hoặcDAP và D-ala gắn vào NAM.Bước cuối cùng là các tetrapeptid này nối với nhau qua cầu chéogiữa nhóm - COOH của D-alanin trong tetrapeptid này với –NH2của L-lysin trong tetrapeptid bên cạnh. Quá trình liên kết chéonày được thực hiện nhờ xúc tác của enzym transpeptidase còngọi là PBPs (penicillin binding proteins).Nhân – lactam liên kết bất thuận nghịch vào vị trí hoạt động củaPBPs nên nó mất hoạt tính và sự liên kết giữa các tetrapeptid khôngxảy ra, phá huỷ quá trình tổng hợp thành tế bào.Sự tồn đọng các chất tiền thân gây hoạt hoá các enzym tự huỷ thànhtế bào để tạo thành mới, song thành mới không tổng hợp được dokháng sinh nên vi khuẩn bị tiêu diệt. CẤU TẠO THÀNH TẾ BÀO VI KHUẨNThành tế bào vk gram dương PeptidoglycanThành tế bào vk gram âm Màng ngoàiPeptidogl can y Màng trong 2. CƠ CHẾ TÁC DỤNG N-acetylglucosamin Acid N-acetylmuramicCấu tạo peptido- glycan3. CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨNVi khuẩn phát triển sự kháng lại kháng sinh β – lactambằng một số cơ chế sau:3.1. Sản sinh ra các enzym β – lactamase: Đây là cơchếphổ biến nhất. Vi khuẩn gram âm tiết ra β-lactamase vào giữa màng trong và màng ngoài tế bào;vi khuẩn gram dương tiết vào môi trường xung quanh.Các enzym này có ái lực kết hợp với kháng sinh mạnhhơn ái lực lực kết hợp của kháng sinh với PBPs và saukhi kết hợp với kháng sinh, vòng β-lactam bị thuỷphân, kháng sinh mất hoạt tính. 3. CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN3.2. Làm thay đổi cấu trúc PBPs để làm giảm mạnh ái lực kếthợp của PBPs với kháng sinh bằng cách đột biến các gen sẵn cóđể tạo gen PBP mới (như sự kháng methicillin của tụ cầu) hoặctạo ra một số gen PBP mới (trường hợp liên cầu, lậu cầu, màngnão cầu kháng penicillin. 3.3. Đối với vi khuẩn gram âm còn kháng kháng sinh β – lactam bằng cách đồng thời giảm tính thấm của màng ngoài và tăng tốc đào thải kháng sinh khỏi periplasm ra ngoài. Sự đột biến các gen để mã hoá các protein (còn gọi là các porin) ở màng ngoài sẽ làm giảm lượng kháng sinh β – lactam đi vào trong tế bào; việc bổ sung các protein để tạo ra các kênh, chúng hoá bơm β – lactam khỏi tế bào. Đó là cơ chế kháng của vi khuẩn đường ruột đối với các cephalosporin và Pseudomonas spp đói với các cephalospo- ri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kháng sinh kháng khuẩn Kháng sinh kháng khuẩn Phân loại kháng sinh Kháng sinh beta lactam Kháng sinh aminoglycosid Kháng sinh tetracyclin Kháng sinh macrolidGợi ý tài liệu liên quan:
-
91 trang 100 0 0
-
Giáo trình Dược lý (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
386 trang 43 0 0 -
Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Thú y) - Trường CĐ Cộng động Lào Cai
84 trang 19 0 0 -
41 trang 17 0 0
-
11 trang 15 0 0
-
Bài giảng Thuốc kháng sinh - Nguyễn Hồng Phúc
77 trang 14 0 0 -
68 trang 13 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
57 trang 12 0 0
-
19 trang 11 0 0