Thông tin tài liệu:
Bài giảng Khoa học quản lý ứng dụng: Chương 3 Lập trình tuyến tính có mục tiêu như trình bày đặc điểm của bài toán QHTT, phân biệt các dạng bài toán QHTT, ứng dụng cách xây dựng mô hình cho bài toán QHTT, sử dụng một số công cụ máy tính để giải bài toán QHTT, giải thích kết quả sau khi giải bài toán QHTT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học quản lý ứng dụng: Chương 3 - ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
2/12/2017
Mục tiêu bài học
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP
.HCM
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
KHOA HỌC QUẢN LÝ ỨNG DỤNG
Trình bày đặc điểm của bài toán QHTT
Phân biệt các dạng bài toán QHTT
Ứng dụng cách xây dựng mô hình cho bài toán QHTT
Sử dụng một số công cụ máy tính để giải bài toán QHTT
Giải thích kết quả sau khi giải bài toán QHTT
CHƯƠNG 3
LẬP TRÌNH TUYẾN TÍNH (Linear Programming)
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
1
2
Nội dung chính
1.
2.
3.
4.
5.
Các giả định cho quy hoạch tuyến tính
Mô hình hóa bài toán QHTT
Phương pháp đồ thị
Giải pháp máy tính
Phân tích độ nhạy
Các mô hình ví dụ
3
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Các giá trị tham số là chắc chắn
Không đổi theo quy mô
VD: 1 sp thêm 4 $ lợi nhuận, đòi hỏi 3 giờ
để sản xuất, vậy 500 sp thêm $ 4x500, cần
3x500 giờ
Không có tương tác giữa các biến quyết định
4
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
1
2/12/2017
Giới thiệu về Bài toán QHTT
Xác định x1, x2, …, xn sao cho:
Cực đại (hay Cực tiểu) hàm mục tiêu Z:
Z = z(x1, x2, …, xn)
Đồng thời thỏa mãn các ràng buộc Rj:
1. Mô hình hóa bài toán QHTT
Rj = rj(x1, x2, …, xn)
Trong đó, z và rj là biểu thức tuyến tính
đối với x1, x2, …, xn.
5
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Các bước áp dụng kỹ thuật QHTT
B1: Xác định vấn đề cần giải quyết mối quan hệ theo
mô hình tuyến tính không.
B2: Nếu là vấn đề không có cấu trúc, cần phân tích và
xây dựng như 1 mô hình toán học
B3: Giải mô hình và tìm ra kết quả bằng cách sử dụng
các kỹ thuật toán học
6
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Xây dựng mô hình QHTT
Xác định:
Số biến cần tìm
Hàm mục tiêu ( MAX, hoặc MIN)
Các ràng buộc của các biến (các mối quan hệ tuyến tính)
2 kỹ thuật phổ biến là Đồ thị và Đơn hình.
7
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
8
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
2
2/12/2017
Các dạng bài toán QHTT
Cực đại chuẩn
∑
Ràng buộc:
∑
∀
0 ∀
1,2, … ,
1,2, …
0
Cực tiểu chuẩn
Ràng buộc:
2. Phương pháp đồ thị
∑
∑
∀
0 ∀
1,2, … ,
1,2, …
0
Bài toán cực đại (hay cực tiểu) với ràng buộc có dấu ≥ và cả dấu ≤.
9
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Phương pháp đồ thị
Có nhiều ràng buộc dưới dạng bất phương trình
Số biến cần tìm là 2
Cung cấp bức tranh toàn cục về giải pháp bài toán.
Thuận lợi để thực hiện phân tích độ nhạy.
11
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Giải bài toán QHTT bằng PP đồ thị
Sử dụng khi:
10
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Nghiệm khả dĩ (Feasible solution): 1 bộ giá trị các
biến thỏa mãn các ràng buộc.
Vùng khả dĩ (Feasible region): Tập tất cả các
nghiệm khả dĩ.
12
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
3
2/12/2017
Các bước thực hiện (áp dụng cho bài toán 2 biến)
B1: Biểu diễn các dữ kiện của bài toán dưới dạng phương
trình hoặc bất phương trình
B2: Giải các phương trình và bất phương trình bằng đồ thị,
kết quả sẽ nhận được 1 vùng khả dĩ
B3: Vẽ 1 đường thẳng biểu diễn hàm mục tiêu và tịnh tiến
đường này tiến về miền nghiệm khả dĩ. Điểm đầu tiên mà
đường hàm mục tiêu chạm với miền nghiệm chính là kết
quả bài toán.
13
Ví dụ minh họa
(MÔ HÌNH BÀI TOÁN CỰC ĐẠI)
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Ví dụ minh họa (tt)
Công ty Gốm Beaver Creek sản xuất thủ công quy mô
nhỏ, sử dụng các nghệ nhân có tay nghề cao để sản
xuất chén và ly bằng đất sét theo thiết kế và màu sắc
của Mỹ. Hai nguồn lực chính của công ty là đất sét
(clay), và lao động có tay nghề cao (labor).
Với nguồn lực có hạn, công ty mong muốn biết bao
nhiêu cái chén và ly cần sản xuất mỗi ngày để tối đa
hóa lợi nhuận ?
14
Ví dụ minh họa (tt)
Gọi : số chén (bowl) cần sản xuất
Gọi : số ly (mug) cần sản xuất
HÀM MỤC TIÊU LỢI NHUẬN:
40
50 →
RÀNG BUỘC:
2
40
1
3
120
4
với
15
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
16
,
0, int
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
4
2/12/2017
Ví dụ minh họa (tt)
Ví dụ minh họa (tt)
Đường biểu diễn ràng buộc về người lao động
1
2
40
Đường biểu diễn ràng buộc về lượng đất sét nguyên liệu
4
3
120
Vùng ràng buộc
nguyên liệu đất sét
Vùng ràng buộc
nguồn lực lao động
17
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Ví dụ minh họa (tt)
18
Tìm giá trị của kết quả
24,
Đường hàm mục tiêu
với F = 800
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
Ví dụ minh họa (tt)
Vẽ đường hàm mục tiêu với giá trị F bất kỳ
50
40
19
Kết hợp 2 ràng buộc
có vùng khả dĩ
,
8 →
1.360
Kết quả tại
B (24,8)
Tịnh tiến
đường hàm mục tiêu
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
20
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
5