Bài giảng: KHOÁNG TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 414.50 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoáng cần thiết cho cơ thể động vật: 6 nguyên tố khoáng đa lượng (Ca, Mg, P, Na và Cl)...Nhu cầu về khoáng cho động vật thủy sản phụ thuộc vào: Thành phần và hàm lượng khoáng hiệu quả trong thức ăn Nồng độ khoáng trong môi trường nước Tình trạng dinh dưỡng trước đó của động vật thủy sản
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: KHOÁNG TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN KHOÁNG TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN Khoáng trong thức ăn thủy sản * Khoáng cần thiết cho cơ thể động vật: 6 nguyên tố khoáng đa lượng (Ca, Mg, P, Na và Cl) 16 nguyên tố vi lượng là (As, Cr, Co, Cu, I, F, Fe, Mn, Mo, Ni, Se, S, Si, Sn, Zn v à V) * Động vật thủy sản có thể hấp thu khoáng trực tiếp từ môi trường nước: Uống nước Hấp thu qua mang, da... Khó xác định nhu cầu chính xác Dạng khoáng Hữu cơ Sulfate i.e. MgSO4, ZnSO4 Oxide i.e. ZnO Carbonate i.e. CaCO3 Chloride i.e. FeCl2 Vô cơ Tự nhiên Tổng hợp Các dạng khoáng vô cơ Theo “Association of American Feed Control Officials” Khoáng vô cơ chia làm 6 dạng Metal (Specific Amino Acid) complex Metal Amino Acid complex Metal Amino Acid Chelate Metal Proteinate Metal Polysaccharide complex Metal Organic acid Các dạng khoáng vô cơ 1. Metal (specific amino acid) complex Acid amin đặc thù trong công thức Tỷ lệ AA: kim loại (1:1) Ví dụ : Copper lysine, Zinc Methionine Zn Zn Zn Met Met Met Các dạng khoáng vô cơ 2. Metal Amino Acid complex Có công thức đặc thù Tỉ lệ kim loại : amino acid (1:1) nhưng có nhiều loại acid amin Zn Zn Zn Met Cys Arg Các dạng khoáng vô cơ 3. Metal Amino Acid Chelate Không Có công thức đặc thù Tỉ lệ kim loại : amino acid (1:1, 1:2, 1:3) có nhiều loại acid amin Lys Zn Zn Arg Gly Zn Met Cys Met Các dạng khoáng vô cơ 4. Metal Proteinate Không Có công thức đặc thù Kết hợp kim loại và acid amin hay peptide có 2 – 8 amino acid Zn Cys Gly Thr Thr Arg Zn Met Gly Try Luc Lys Các dạng khoáng vô cơ 5. Metal Polysaccharide Dạng polysaccharide Polysaccharide bao bọc khoáng CHO CHO CHO Zn CHO CHO CHO CHO CHO Các dạng khoáng vô cơ 6. Metal Organic Acid dạng acid vô cơ tỉ lệ acid vô cơ và khoáng 1:2 Prop. Prop. Acid Acid Zn Đặc điểm khoáng hữu cơ Rẻ Ảnh hưởng đến vitamins trong premix Kết hợp với chất antinutrition factor Giới hạn hấp thu tối đa Hấp thu dựa vào sự hấp thu tự nhiên của cơ thể Đặc điểm khoáng vô cơ Đắt Dễ tiêu hoá và hấp thu Ít độc Hoạt tính sinh học cao Khoáng trong thức ăn thủy sản Nhu cầu về khoáng cho động vật thủy sản phụ thuộc vào: Thành phần và hàm lượng khoáng hiệu quả trong thức ăn Nồng độ khoáng trong môi trường nước Tình trạng dinh dưỡng trước đó của động vật thủy sản Tầm quan trọng của dạng khoáng Hoà tan Quá trình tiêu hóa Hấp thu Khoáng trong thức ăn thủy sản Bảng Giá trị sử dụng của các nguồn phosphorus Dạng sử dụng Cá Cá chép Tôm thẻ trơn chân trắng Mono basic Calcium phosphate 94 % 94% 46.5 65 % 46% 19.4 Di basic Calcium phosphate 13% 9.9 Tri basic Calcium phosphate 68 Mono basis Potassium 68.2 phosphate Mono basis sodium phosphate Khoáng trong thức ăn thủy sản Nhu các muối khoáng đa lượng trên một số loài cá (g/kg) Giống loài Phosphorus Calci Magnesium K Cá trơn Mỹ 0.45 0.45* 0.04 0.26 Cá chép 0.65 0.3 0.05 Cá rô phi 0.90 0.65* 0.06 Cá chình (Anguiila anguiila) - 0.14 * Cá nuôi trong nước không có Ca Khoáng trong thức ăn thủy sản Nhu cầu một số khoáng vi lượng của một số tôm cá (ppm) Zn Mn Co Cu I Fe Se Loài Cá hồi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: KHOÁNG TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN KHOÁNG TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN Khoáng trong thức ăn thủy sản * Khoáng cần thiết cho cơ thể động vật: 6 nguyên tố khoáng đa lượng (Ca, Mg, P, Na và Cl) 16 nguyên tố vi lượng là (As, Cr, Co, Cu, I, F, Fe, Mn, Mo, Ni, Se, S, Si, Sn, Zn v à V) * Động vật thủy sản có thể hấp thu khoáng trực tiếp từ môi trường nước: Uống nước Hấp thu qua mang, da... Khó xác định nhu cầu chính xác Dạng khoáng Hữu cơ Sulfate i.e. MgSO4, ZnSO4 Oxide i.e. ZnO Carbonate i.e. CaCO3 Chloride i.e. FeCl2 Vô cơ Tự nhiên Tổng hợp Các dạng khoáng vô cơ Theo “Association of American Feed Control Officials” Khoáng vô cơ chia làm 6 dạng Metal (Specific Amino Acid) complex Metal Amino Acid complex Metal Amino Acid Chelate Metal Proteinate Metal Polysaccharide complex Metal Organic acid Các dạng khoáng vô cơ 1. Metal (specific amino acid) complex Acid amin đặc thù trong công thức Tỷ lệ AA: kim loại (1:1) Ví dụ : Copper lysine, Zinc Methionine Zn Zn Zn Met Met Met Các dạng khoáng vô cơ 2. Metal Amino Acid complex Có công thức đặc thù Tỉ lệ kim loại : amino acid (1:1) nhưng có nhiều loại acid amin Zn Zn Zn Met Cys Arg Các dạng khoáng vô cơ 3. Metal Amino Acid Chelate Không Có công thức đặc thù Tỉ lệ kim loại : amino acid (1:1, 1:2, 1:3) có nhiều loại acid amin Lys Zn Zn Arg Gly Zn Met Cys Met Các dạng khoáng vô cơ 4. Metal Proteinate Không Có công thức đặc thù Kết hợp kim loại và acid amin hay peptide có 2 – 8 amino acid Zn Cys Gly Thr Thr Arg Zn Met Gly Try Luc Lys Các dạng khoáng vô cơ 5. Metal Polysaccharide Dạng polysaccharide Polysaccharide bao bọc khoáng CHO CHO CHO Zn CHO CHO CHO CHO CHO Các dạng khoáng vô cơ 6. Metal Organic Acid dạng acid vô cơ tỉ lệ acid vô cơ và khoáng 1:2 Prop. Prop. Acid Acid Zn Đặc điểm khoáng hữu cơ Rẻ Ảnh hưởng đến vitamins trong premix Kết hợp với chất antinutrition factor Giới hạn hấp thu tối đa Hấp thu dựa vào sự hấp thu tự nhiên của cơ thể Đặc điểm khoáng vô cơ Đắt Dễ tiêu hoá và hấp thu Ít độc Hoạt tính sinh học cao Khoáng trong thức ăn thủy sản Nhu cầu về khoáng cho động vật thủy sản phụ thuộc vào: Thành phần và hàm lượng khoáng hiệu quả trong thức ăn Nồng độ khoáng trong môi trường nước Tình trạng dinh dưỡng trước đó của động vật thủy sản Tầm quan trọng của dạng khoáng Hoà tan Quá trình tiêu hóa Hấp thu Khoáng trong thức ăn thủy sản Bảng Giá trị sử dụng của các nguồn phosphorus Dạng sử dụng Cá Cá chép Tôm thẻ trơn chân trắng Mono basic Calcium phosphate 94 % 94% 46.5 65 % 46% 19.4 Di basic Calcium phosphate 13% 9.9 Tri basic Calcium phosphate 68 Mono basis Potassium 68.2 phosphate Mono basis sodium phosphate Khoáng trong thức ăn thủy sản Nhu các muối khoáng đa lượng trên một số loài cá (g/kg) Giống loài Phosphorus Calci Magnesium K Cá trơn Mỹ 0.45 0.45* 0.04 0.26 Cá chép 0.65 0.3 0.05 Cá rô phi 0.90 0.65* 0.06 Cá chình (Anguiila anguiila) - 0.14 * Cá nuôi trong nước không có Ca Khoáng trong thức ăn thủy sản Nhu cầu một số khoáng vi lượng của một số tôm cá (ppm) Zn Mn Co Cu I Fe Se Loài Cá hồi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế biến thủy sản bài giảng ngành thủy sản giáo trình ngành thủy sản giáo trình chế biến thủy sản tài liệu thủy sản thức ăn thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
34 trang 104 0 0
-
69 trang 96 0 0
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH
126 trang 84 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế biến thủy sản
30 trang 65 2 0 -
74 trang 65 0 0
-
82 trang 63 0 0
-
32 trang 62 1 0
-
6 trang 51 0 0
-
11 trang 43 0 0
-
Ebook Những mẹo lạ chữa bệnh hay: Phần 2
26 trang 39 0 0