Bài giảng Khởi sự kinh doanh – Bài 2: Phương thức khởi sự kinh doanh
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 452.32 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Khởi sự kinh doanh – Bài 2: Phương thức khởi sự kinh doanh" với mục tiêu cung cấp đến các bạn những kiến thức về nhận biết quy trình khởi sự kinh doanh; sự khác biệt giữa các phương thức khởi sự kinh doanh; đánh giá ưu và nhược điểm của từng phương thức khởi sự kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khởi sự kinh doanh – Bài 2: Phương thức khởi sự kinh doanh Bài 2: Phương thức khởi sự kinh doanh BÀI 2 PHƯƠNG THỨC KHỞI SỰ KINH DOANH Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: 1. Nguyễn Ngọc Huyền, Ngô Thị Việt Nga (Chủ biên) (2014), Giáo trình Khởi sự kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 2. Robert D. Hisrich; M. Peter, Entrepreneurship, 8th edition, Mc Graw Hill International Edition 2010. 3. Bruce R. Baringer và R. Duane Ireland, Entrepreneurship: Successfully Launching New Ventures, 4th Global Edition, Pearson Education Limited, 2012. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Bài 2 trong học phần khởi sự kinh doanh. Mục tiêu Nhận biết quy trình khởi sự kinh doanh. Nhận biết sự khác biệt giữa các phương thức khởi sự kinh doanh. Đánh giá ưu và nhược điểm của từng phương thức khởi sự kinh doanh.14 TXQTTH10_Bai2_v1.0015104224 Bài 2: Phương thức khởi sự kinh doanhTình huống dẫn nhậpKhởi sự kinh doanh bằng việc mở nhà hàngCân nhắc mua lại hay thành lập mới?Bạn đang chuẩn bị mở một nhà hàng ăn uống. Sau khi đi tìm hiểu trên thị trường, bạn đang đượcrất nhiều chủ quán ăn đang hoạt động mời chào mua lại quán ăn của họ để kinh doanh. Bên cạnhđó, cũng có nhiều người khuyên bạn nên bắt đầu mở một quán ăn mới chứ không nên mua lạiquán đã có sẵn. Bạn đang ở trong một tình huống giống như nhiều doanh nhân khi bắt đầu quyếtđịnh mở một nhà hàng phải lựa chọn: không biết nên xây dựng nhà hàng hoàn toàn mới hay kinhdoanh trên nền tảng một nhà hàng mua lại. 1. Bạn thử cân nhắc lợi ích của việc mua lại một nhà hàng cũ để khởi sự kinh doanh so với việc mở mới một nhà hàng? 2. Khi kinh doanh bằng cách mua lại nhà hàng cũ có những bất lợi gì? 3. Những vấn đề cần cân nhắc tính toán khi mua lại một cửa hàng đã hoạt động là gì?TXQTTH10_Bai2_v1.0015104224 15 Bài 2: Phương thức khởi sự kinh doanh2.1. Quy trình khởi sự kinh doanh Quá trình khởi sự kinh doanh gồm nhiều hoạt động. Có thể chia quá trình này thành bốn giai đoạn: Chuẩn bị khởi sự Hình thành ý tưởng kinh doanh và lập kế hoạch kinh doanh Triển khai hoạt động kinh doanh Điều hành và phát triển doanh nghiệp Hình 2.1. Quy trình khởi sự kinh doanh Bước 1: Chuẩn bị khởi sự o Quyết định tham gia hoạt động kinh doanh. Một cá nhân quyết định tham gia hoạt động kinh doanh là do họ muốn trở thành ông chủ, theo đuổi ý tưởng của bản thân, và tìm kiếm lợi ích tài chính. Shapero cho rằng quyết định khởi sự kinh doanh sẽ xuất hiện khi xuất hiện những thay đổi trong cuộc đời con người. Sự thay đổi có thể ở dưới dạng tiêu cực như li dị, mất việc, bất mãn công việc hiện tại… là các nhân tố đẩy hoặc dưới dạng tích cực như tìm được đối tác tốt hoặc, có hỗ trợ tài chính…. là nhân tố kéo. Ví dụ như một người bị đuổi việc, nhân tố đó sẽ thúc đẩy anh ta mở doanh nghiệp để tự làm chủ; hoặc như nếu tìm thấy một cơ hội kinh doanh tốt thì mặc dù công việc hiện tại không có gì đáng phàn nàn nhưng cá nhân đó vẫn có thể thành lập doanh nghiệp kinh doanh. Hoặc một người có thể được thừa kế từ một khoản tiền và đó là lần đầu tiên anh ta có đầy đủ năng lực tài chính để bắt đầu kinh doanh. Nếu những thay đổi này xuất hiện ở các cá nhân có tự tin về khả năng thành công khi khởi sự và họ cũng mong muốn trở thành doanh nhân thì các cá nhân này sẽ tiến hành các hoạt động thành lập doanh nghiệp mới (hình 2.2). o Chuẩn bị các điều kiện về kiến thức, kinh nghiệm thái độ có thể giúp cho các cá nhân sẵn sàng chấp nhận rủi ro bước vào khởi sự kinh doanh. Bước 2: Phát triển ý tưởng kinh doanh và lập kế hoạch kinh doanh o Phát triển một ý tưởng kinh doanh. Bao gồm phát hiện cơ hội kinh doanh, đánh giá và lựa chọn ý tưởng, lên kế hoạch kinh doanh và phát triển một mô hình doanh nghiệp hiệu quả. Phần lớn các c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khởi sự kinh doanh – Bài 2: Phương thức khởi sự kinh doanh Bài 2: Phương thức khởi sự kinh doanh BÀI 2 PHƯƠNG THỨC KHỞI SỰ KINH DOANH Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: 1. Nguyễn Ngọc Huyền, Ngô Thị Việt Nga (Chủ biên) (2014), Giáo trình Khởi sự kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 2. Robert D. Hisrich; M. Peter, Entrepreneurship, 8th edition, Mc Graw Hill International Edition 2010. 3. Bruce R. Baringer và R. Duane Ireland, Entrepreneurship: Successfully Launching New Ventures, 4th Global Edition, Pearson Education Limited, 2012. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Bài 2 trong học phần khởi sự kinh doanh. Mục tiêu Nhận biết quy trình khởi sự kinh doanh. Nhận biết sự khác biệt giữa các phương thức khởi sự kinh doanh. Đánh giá ưu và nhược điểm của từng phương thức khởi sự kinh doanh.14 TXQTTH10_Bai2_v1.0015104224 Bài 2: Phương thức khởi sự kinh doanhTình huống dẫn nhậpKhởi sự kinh doanh bằng việc mở nhà hàngCân nhắc mua lại hay thành lập mới?Bạn đang chuẩn bị mở một nhà hàng ăn uống. Sau khi đi tìm hiểu trên thị trường, bạn đang đượcrất nhiều chủ quán ăn đang hoạt động mời chào mua lại quán ăn của họ để kinh doanh. Bên cạnhđó, cũng có nhiều người khuyên bạn nên bắt đầu mở một quán ăn mới chứ không nên mua lạiquán đã có sẵn. Bạn đang ở trong một tình huống giống như nhiều doanh nhân khi bắt đầu quyếtđịnh mở một nhà hàng phải lựa chọn: không biết nên xây dựng nhà hàng hoàn toàn mới hay kinhdoanh trên nền tảng một nhà hàng mua lại. 1. Bạn thử cân nhắc lợi ích của việc mua lại một nhà hàng cũ để khởi sự kinh doanh so với việc mở mới một nhà hàng? 2. Khi kinh doanh bằng cách mua lại nhà hàng cũ có những bất lợi gì? 3. Những vấn đề cần cân nhắc tính toán khi mua lại một cửa hàng đã hoạt động là gì?TXQTTH10_Bai2_v1.0015104224 15 Bài 2: Phương thức khởi sự kinh doanh2.1. Quy trình khởi sự kinh doanh Quá trình khởi sự kinh doanh gồm nhiều hoạt động. Có thể chia quá trình này thành bốn giai đoạn: Chuẩn bị khởi sự Hình thành ý tưởng kinh doanh và lập kế hoạch kinh doanh Triển khai hoạt động kinh doanh Điều hành và phát triển doanh nghiệp Hình 2.1. Quy trình khởi sự kinh doanh Bước 1: Chuẩn bị khởi sự o Quyết định tham gia hoạt động kinh doanh. Một cá nhân quyết định tham gia hoạt động kinh doanh là do họ muốn trở thành ông chủ, theo đuổi ý tưởng của bản thân, và tìm kiếm lợi ích tài chính. Shapero cho rằng quyết định khởi sự kinh doanh sẽ xuất hiện khi xuất hiện những thay đổi trong cuộc đời con người. Sự thay đổi có thể ở dưới dạng tiêu cực như li dị, mất việc, bất mãn công việc hiện tại… là các nhân tố đẩy hoặc dưới dạng tích cực như tìm được đối tác tốt hoặc, có hỗ trợ tài chính…. là nhân tố kéo. Ví dụ như một người bị đuổi việc, nhân tố đó sẽ thúc đẩy anh ta mở doanh nghiệp để tự làm chủ; hoặc như nếu tìm thấy một cơ hội kinh doanh tốt thì mặc dù công việc hiện tại không có gì đáng phàn nàn nhưng cá nhân đó vẫn có thể thành lập doanh nghiệp kinh doanh. Hoặc một người có thể được thừa kế từ một khoản tiền và đó là lần đầu tiên anh ta có đầy đủ năng lực tài chính để bắt đầu kinh doanh. Nếu những thay đổi này xuất hiện ở các cá nhân có tự tin về khả năng thành công khi khởi sự và họ cũng mong muốn trở thành doanh nhân thì các cá nhân này sẽ tiến hành các hoạt động thành lập doanh nghiệp mới (hình 2.2). o Chuẩn bị các điều kiện về kiến thức, kinh nghiệm thái độ có thể giúp cho các cá nhân sẵn sàng chấp nhận rủi ro bước vào khởi sự kinh doanh. Bước 2: Phát triển ý tưởng kinh doanh và lập kế hoạch kinh doanh o Phát triển một ý tưởng kinh doanh. Bao gồm phát hiện cơ hội kinh doanh, đánh giá và lựa chọn ý tưởng, lên kế hoạch kinh doanh và phát triển một mô hình doanh nghiệp hiệu quả. Phần lớn các c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Khởi sự kinh doanh Khởi sự kinh doanh Phương thức khởi sự kinh doanh Quy trình khởi sự kinh doanh Quy trình khởi nghiệpTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Thương Mại
28 trang 263 0 0 -
Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
36 trang 113 0 0 -
Báo cáo thực hành Khởi sự kinh doanh: Kinh doanh quần áo thời trang nữ
50 trang 80 0 0 -
Giáo trình Khởi sự kinh doanh: Phần 2
158 trang 64 0 0 -
Giáo trình Khởi sự kinh doanh (Tái bản lần thứ hai): Phần 2
433 trang 56 2 0 -
Giáo trình Khởi sự kinh doanh (Tái bản lần thứ hai): Phần 1
338 trang 53 3 0 -
Bài giảng Khởi sự và tạo lập doanh nghiệp: Chương 1 - TS. Nguyễn Phương Mai
24 trang 47 1 0 -
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Bài 3: Hình thành ý tưởng kinh doanh (TS. Ngô Thị Việt Nga)
30 trang 43 1 0 -
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Chương 3: Ý tưởng kinh doanh
34 trang 37 1 0 -
Vấn đề thảo luận: Kế hoạch kinh doanh cửa hàng kem tự chọn IcU
31 trang 35 0 0