Danh mục

Bài giảng Khuyến cáo về thăm dò điện sinh lý và điều trị can thiệp các rối loạn nhịp tim năm 2010

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.97 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (81 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Khuyến cáo về thăm dò điện sinh lý và điều trị can thiệp các rối loạn nhịp tim năm 2010" trình bày hướng dẫn về thăm dò điện sinh lý học tim trong chẩn đoán một số rối loạn nhịp tim; hướng dẫn về chỉ định tạo nhịp tim bao gồm cả CRT; chẩn đoán và điều trị rối loạn nhịp thất; chẩn đoán và điều trị nhịp nhanh trên thất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khuyến cáo về thăm dò điện sinh lý và điều trị can thiệp các rối loạn nhịp tim năm 2010KHUYẾN CÁO VỀ THĂM DÒ ĐIỆN SINH LÝ & ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP CÁC RỐI LOẠN NHỊP TIM NĂM 2010 THÀNH PHẦN BAN SOẠN THẢOTrưởng tiểu ban:TS.BS. Phạm Quốc KhánhThư ký: Ths.Phạm Trần Linh Gs.Ts. Huỳnh Văn MinhThành viên Ban soạn thảo: Ts. Nguyễn Hồng HạnhTs. Trần Văn Đồng Ths. Trần Song GiangTs. Tạ Tiến Phước Ths. Phan Đình PhongTs. Tôn Thất Minh Ths. Phạm Như HùngTs. Lê Thanh Liêm Ths. Tô Hưng ThuỵTs. Lê Thích Thu Thủy Ths. Hoàng Văn QuýBs. Phạm Hữu Văn Ths. Trương Quang KhanhTs. Đoàn Thái Ts. Trương Đình CẩmTs. Hoàng Quốc Hoà PGS.TS Trần Văn Huy Phần mở đầuCác hướng dẫn chẩn đoán và điều trị:1. Hướng dẫn về thăm dò điện sinh lý học tim trong chẩn đoán một số rối loạn nhịp tim.2. Hướng dẫn về chỉ định tạo nhịp tim bao gồm cả CRT.3. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị rối loạn nhịp thất.4. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhịp nhanh trên thất.5. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị rung nhĩ. Hướng dẫn về:Thăm dò điện sinh lý học Hướng dẫn về thăm dò điện sinh lý học1. Chỉ định TD ĐSLHT trong đánh giá chức năngnút xoang bao gồm:Loại I:Bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ rốiloạn chức năng nút xoang (RLCNNX) nhưng mốiliên hệ nhân quả giữa rối loạn nhịp tim với triệuchứng chưa được xác định sau khi đã tiến hành cácbiện pháp thăm dò thích hợp. Hướng dẫn về thăm dò điện sinh lý học1. Chỉ định TD ĐSLHT trong đánh giá chức năng nút xoang bao gồm: Loại II:(1) Trường hợp đã khẳng định có RLCNNX nhưng cầnđánh giá dẫn truyền nhĩ thất theo chiều xuôi và chiềungược cũng như các rối loạn nhịp tim có thể có nhằm lựachọn phương thức tạo nhịp tim thích hợp.(2) Trường hợp có nhịp chậm xoang trên điện tâm đồ vàcần xác định nguyên nhân của nhịp chậm là do nội tại nútxoang hay do thần kinh tự chủ hay do tác dụng của thuốctừ đó giúp lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp.(3) Trường hợp có triệu chứng lâm sàng và nhịp chậmxoang nhưng cần đánh giá thêm khả năng có các rối loạnnhịp tim khác gây ra triệu chứng hay không.Hướng dẫn về thăm dò điện sinh lý học1. Chỉ định TD ĐSLHT trong đánh giá chức năng nút xoang bao gồm: Loại III:(1) Trường hợp có triệu chứng đã được khẳngđịnh là do nhịp chậm gây ra và chỉ định điều trịkhông chịu ảnh hưởng bởi kết quả TD ĐSLHT.(2) Trường hợp có nhịp chậm xoang và ngưngxoang lúc ngủ (bao gồm chứng ngưng thở khingủ) nhưng không có triệu chứng lâm sàng. Hướng dẫn về thăm dò điện sinh lý học2. Chỉ định của TD ĐSLHT trong đánh giá blốcnhĩ thất bao gồm:Loại I:(1) Trường hợp có triệu chứng lâm sàng nghi ngờdo blốc xảy ra ở vùng His-Purkinje nhưng chưakhẳng định được bằng các thăm dò trước đó.(2) Trường hợp blốc nhĩ thất cấp II hoặc III đã đượccấy máy tạo nhịp nhưng vẫn còn triệu chứng lâmsàng nghi ngờ do rối loạn nhịp tim khác gây ra. Hướng dẫn về thăm dò điện sinh lý học2. Chỉ định của TD ĐSLHT trong đánh giá blốcnhĩ thất bao gồm:Loại II:(1) Trường hợp blốc nhĩ thất cấp II hoặc III mà việc xácđịnh vị trí, cơ chế gây blốc cũng như đáp ứng của blốcvới thuốc hay biện pháp can thiệp tạm thời có thể giúpchỉ định điều trị hoặc đánh giá tiên lượng.(2) Trường hợp nghi ngờ ngoại tâm thu bộ nối hoặc nhịpbộ nối ẩn giấu gây khử cực vùng bộ nối ngăn cản dẫntruyền qua nút nhĩ thất tạo nên hình ảnh blốc nhĩ thấtcấp II hoặc cấp III (hiện tượng “giả blốc nhĩ thất”). Hướng dẫn về thăm dò điện sinh lý học2. Chỉ định của TD ĐSLHT trong đánh giá blốcnhĩ thất bao gồm:Loại III:(1) Trường hợp blốc nhĩ thất gây nhịp chậm có triệuchứng đã được khẳng định bằng điện tâm đồthường quy.(2) Trường hợp blốc nhĩ thất thoáng qua không cótriệu chứng (blốc nhĩ thất cấp II, Mobitz I xuất hiệnvề đêm cùng với nhịp chậm xoang).3. Chỉ định TD ĐSLHT trong đánh giá chậm trễdẫn truyền trong thất bao gồm:Loại I:Trường hợp có triệu chứng nghi ngờ nhịp chậm nhưngnguyên nhân chưa được xác địnhLoại II:Trường hợp blốc nhánh không triệu chứng nhưng cần điều trịthuốc có thể làm nặng thêm rối loạn dẫn truyền hoặc gây blốcnhĩ thất hoàn toàn.Loại III:(1) Trường hợp blốc nhánh không triệu chứng(2) Trường hợp có triệu chứng liên quan đến nhịp chậm vànguyên nhân đã được xác định bằng điện tâm đồ thường quy.4. Chỉ định của TD ĐSLHT trong đánh giá các cơntim nhanh với QRS hẹp bao gồm:Loại I:(1)Các trường hợp cơn tim nhanh xuất hiện thường xuyên hoặc gây triệuchứng nặng không đáp ứng với điều trị nội khoa hoặc các trường hợp màviệc tìm hiểu cơ chế gây cơn tim nhanh cũng như đặc điểm điện sinh lýhọc của cơ chất gây cơn tim nhanh là cần thiết cho chỉ định điều trị (thuốc,đốt điện, tạo nhịp hay phẫu thuật).(2) Các trường hợp cơn tim nhanh mà bệnh nhân lựa chọn đốt điện thaycho điều trị bằng thuốc.Loại II:Trường hợp cơn tim nhanh đang điều trị bằng thuốc mà cần thiết phảiđánh giá tác dụng phụ gây loạn nhịp cũng như ảnh hưởng của thuốc tớichức năng nút xoang và dẫn truyền nhĩ thất.Loại III:Trường hợp cơn tim nhanh dễ dàng cắt cơn bằng các biện pháp cườngphế vị hay dùng thuốc và không có chỉ định đốt điện.5. Chỉ định của TD ĐSLHT trong đánh giá các cơntim nhanh có QRS giãn rộng bao gồm:Loại I:Trường hợp cơn tim nhanh với QRS giãn rộng mà điện tâmđồ thường quy không xác định được chính xác cơ chế gâycơn tim nhanh để lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp.Loại II:KhôngLoại III:Trường hợp tim nhanh thất hoặc tim nhanh trên thất với dẫntruyền lệch hướng hoặc có kèm theo hội chứng tiền kích thíchđã được chẩn đoán xác định bằng điện tâm đồ thường quy vàkết quả TD ĐSLHT không làm thay đổi chỉ định điều trị.6. Chỉ định TD ĐSLHT trong đánh giá hội chứngQT kéo dài bao gồm:Loại I:KhôngLoại II:(1) Trường hợp cần đánh giá tác dụng gây rối loạn nhịp của một loại thuốcở bệnh nhân xuất hiện cơn tim nhanh thất hoặc ngừng tim khi đang điều trịbằng thuốc đó.(2) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: