Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 5 - Nguyễn Ngọc Lam
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 847.49 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 5 Hàm cực biên nhằm trình bày về các dạng hàm như: hàm sản xuất cực biên, hàm chi phí cực biên, hàm lợi nhuận cực biên, sự khác biệt giữa hàm cực biên và hàm trung bình cuối cùng là bài tập ứng dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 5 - Nguyễn Ngọc LamC5. Hàm cực biên www.nguyenngoclam.com 1 Hàm cực biênChương 5Hàm cực biên (Frontier Functions):- Với công nghệ không đổi, cực biên có nghĩa là cựa đạihóa đầu ra hay lợi nhuận hay cực tiểu hóa chi phí.Các dạng hàm:- Hàm sản xuất cực biên- Hàm chi phí cực biên- Hàm lợi nhuận cực biên 2 Hàm cực biênChương 5Hàm sản xuất cực biên:Hàm sản xuất cực biên là khả năng có thể đạt được đầura cao nhất với tổ hợp số lượng đầu vào đã cho. Q(x1 , x 2 ,...x n ) MaxTrong đó:xi: lượng yếu tố đầu vàoQ: sản lượng đầu ra 3 Hàm cực biênChương 5Hàm chi phí cực biên:Hàm chi phí cực biên là là mức chi phí thấp nhất để cóthể sản xuất một mức đầu ra đã cho với giá các yếu tốđầu vào đã biết. Q(Px1 , Px 2 ,...Px n , Q0 ) MinTrong đó:Pxi: giá đầu vào của xiQ0 : sản lượng đầu ra ở mức nào đó 4 Hàm cực biênChương 5Hàm lợi nhuận cực biên:Hàm lợi nhuận cực biên thể hiện mức lợi nhuận caonhất có thể đạt được với mức giá cả đầu ra và đầu vàođã biết trước. Pr(Px1 , Px 2 ,...Px n , Pq ) MaxTrong đó:Pxi: giá đầu vào của xiPq : giá của sản phẩm đầu ra 5 Hàm cực biênChương 5Sự khác biệt giữa hàm cực biên và hàm trung bình:- Hàm trung bình phản ánh mức độ của người sản xuấttrung bình.- Hàm cực biên chịu sự ảnh hưởng phần lớn của ngườicó trình độ kỹ thuật cao nhất.- Hàm cực biên phản ánh công nghệ thực hiện tốt nhấtvà dựa vào đó hiệu quả của người sản xuất được xácđịnh. 6 Hàm cực biênChương 5 7 Hàm cực biênChương 5Phương pháp hợp lý tối đa:(Maximum Likelihood Estimation – MLE)Ước lượng hợp lý tối đa (MLE) là tập hợp cura các thamsố i có xác suất xuất hiện các số liệu quan sát cao nhất• Giả sử có một mẫu ngẫu nhiên n quan sát: y1,y2,...yn cóphân phối f(y,).- Vì mẫu ngẫu nhiên, do đó ta có xác suất kết hợp của(y1,y2,...,yn) sẽ là f(y1,).f(y2,)....f(yn,).- Hàm Likelihood sẽ là: L(,y1,y2,...,yn) = f(y1,).f(y2,)....f(yn,).- MLE là xác định B sao cho Likelihood cực đại 8 Hàm cực biênChương 5Giả sử hàm 1 biến: y i 0 1x i u i• Hàm mật độ xác suất của ui: 2 ui 1 2 2 f (u i ) e 2 • Với quan sát thứ i: ( yi 0 1xi )2 1 2 2 f ( yi ) e 2 9 Hàm cực biênChương 5• Hàm xác suất đồng thời: ( yi 0 1x i ) 2 n 1 2 2 f ( y1, y 2 ,..., y n ) e i1 2• Hàm Likelihood: ( yi 0 1xi )2 n 1 2 2 L(0 , 1, 2 ) e i1 2 • Hàm Log Likelihood: Ln(L) -> MaxGiải và tìm được cho hàm Log Likelihood đạt cực đại 10 Hàm cực biênChương 5Ứng dụng hàm cực biên:- Thông thường khi nghiên cứu hàm sản xuất ít được sửdụng bằng phương pháp OLS.- Có thể sử dụng nhiều chương trình kinh tế lượng đểước lượng hàm cực biên ngẫu nhiên. 11 Hàm cực biênChương 5 Ước lượng hàm năng suất lúa Đông Xuân: Biến số Hệ số Log lượng giống 0,0923 Log lượng N 0,0126 Log lượng P 0,0002 Log lượng K -0,0029 Log chi phí nông dược 0,0294 Log chi phí lao động thuê 0,0377 Log chi phí lao động gia đình -0,0063 Hằng số 1,0780 Prob>chi2 0,0000 0,8000Khi lượng giống tăng 1% thì năng suất tăng tối đa 0,0923% 12 Hàm cực biênChương 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 5 - Nguyễn Ngọc LamC5. Hàm cực biên www.nguyenngoclam.com 1 Hàm cực biênChương 5Hàm cực biên (Frontier Functions):- Với công nghệ không đổi, cực biên có nghĩa là cựa đạihóa đầu ra hay lợi nhuận hay cực tiểu hóa chi phí.Các dạng hàm:- Hàm sản xuất cực biên- Hàm chi phí cực biên- Hàm lợi nhuận cực biên 2 Hàm cực biênChương 5Hàm sản xuất cực biên:Hàm sản xuất cực biên là khả năng có thể đạt được đầura cao nhất với tổ hợp số lượng đầu vào đã cho. Q(x1 , x 2 ,...x n ) MaxTrong đó:xi: lượng yếu tố đầu vàoQ: sản lượng đầu ra 3 Hàm cực biênChương 5Hàm chi phí cực biên:Hàm chi phí cực biên là là mức chi phí thấp nhất để cóthể sản xuất một mức đầu ra đã cho với giá các yếu tốđầu vào đã biết. Q(Px1 , Px 2 ,...Px n , Q0 ) MinTrong đó:Pxi: giá đầu vào của xiQ0 : sản lượng đầu ra ở mức nào đó 4 Hàm cực biênChương 5Hàm lợi nhuận cực biên:Hàm lợi nhuận cực biên thể hiện mức lợi nhuận caonhất có thể đạt được với mức giá cả đầu ra và đầu vàođã biết trước. Pr(Px1 , Px 2 ,...Px n , Pq ) MaxTrong đó:Pxi: giá đầu vào của xiPq : giá của sản phẩm đầu ra 5 Hàm cực biênChương 5Sự khác biệt giữa hàm cực biên và hàm trung bình:- Hàm trung bình phản ánh mức độ của người sản xuấttrung bình.- Hàm cực biên chịu sự ảnh hưởng phần lớn của ngườicó trình độ kỹ thuật cao nhất.- Hàm cực biên phản ánh công nghệ thực hiện tốt nhấtvà dựa vào đó hiệu quả của người sản xuất được xácđịnh. 6 Hàm cực biênChương 5 7 Hàm cực biênChương 5Phương pháp hợp lý tối đa:(Maximum Likelihood Estimation – MLE)Ước lượng hợp lý tối đa (MLE) là tập hợp cura các thamsố i có xác suất xuất hiện các số liệu quan sát cao nhất• Giả sử có một mẫu ngẫu nhiên n quan sát: y1,y2,...yn cóphân phối f(y,).- Vì mẫu ngẫu nhiên, do đó ta có xác suất kết hợp của(y1,y2,...,yn) sẽ là f(y1,).f(y2,)....f(yn,).- Hàm Likelihood sẽ là: L(,y1,y2,...,yn) = f(y1,).f(y2,)....f(yn,).- MLE là xác định B sao cho Likelihood cực đại 8 Hàm cực biênChương 5Giả sử hàm 1 biến: y i 0 1x i u i• Hàm mật độ xác suất của ui: 2 ui 1 2 2 f (u i ) e 2 • Với quan sát thứ i: ( yi 0 1xi )2 1 2 2 f ( yi ) e 2 9 Hàm cực biênChương 5• Hàm xác suất đồng thời: ( yi 0 1x i ) 2 n 1 2 2 f ( y1, y 2 ,..., y n ) e i1 2• Hàm Likelihood: ( yi 0 1xi )2 n 1 2 2 L(0 , 1, 2 ) e i1 2 • Hàm Log Likelihood: Ln(L) -> MaxGiải và tìm được cho hàm Log Likelihood đạt cực đại 10 Hàm cực biênChương 5Ứng dụng hàm cực biên:- Thông thường khi nghiên cứu hàm sản xuất ít được sửdụng bằng phương pháp OLS.- Có thể sử dụng nhiều chương trình kinh tế lượng đểước lượng hàm cực biên ngẫu nhiên. 11 Hàm cực biênChương 5 Ước lượng hàm năng suất lúa Đông Xuân: Biến số Hệ số Log lượng giống 0,0923 Log lượng N 0,0126 Log lượng P 0,0002 Log lượng K -0,0029 Log chi phí nông dược 0,0294 Log chi phí lao động thuê 0,0377 Log chi phí lao động gia đình -0,0063 Hằng số 1,0780 Prob>chi2 0,0000 0,8000Khi lượng giống tăng 1% thì năng suất tăng tối đa 0,0923% 12 Hàm cực biênChương 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hàm cực biên Hàm trung bình Hàm sản xuất cực biên Kinh tế học sản xuất Bài giảng kinh tế học sản xuất Nguyên lý kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 137 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vi mô 1 (Mã học phần: KHMI1101)
11 trang 41 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Nguyên lý kinh tế
12 trang 35 0 0 -
Giáo trình Các mô hình xác suất và ứng dụng - Phần II: Quá trình dừng và ứng dụng (Phần 2)
48 trang 35 0 0 -
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ - Chương 1
16 trang 27 0 0 -
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ - Chương 10
27 trang 24 0 0 -
Bài giảng 10 nguyên lý kinh tế
18 trang 23 0 0 -
6 trang 22 0 0
-
góc nhìn alan: kinh tế - phần 1
35 trang 21 0 0 -
Bài giảng Principlesof economics: Hệ thống tiền tệ - TS. Phạm Thế Anh
10 trang 21 0 0