Danh mục

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.76 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khoá, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên tổng chi tiêu dự kiến, bao gồm: Các thành tố của tổng chi tiêu, và vai trò tổng chi tiêu trong xác định sản lượng của nền kinh tế; Cơ chế tác động của chính sách tài khoá đối với tổng chi tiêu nhằm đạt các mục tiêu kinh tế vĩ mô; Các vấn đề thường gặp trên thực tế của chính sách tài khoá. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền Mục tiêu nghiên cứu chương 3 Giúp sinh viên hiểu được:  Tổng chi tiêu dự kiến, bao gồm: Các thành tố của tổng chi tiêu, và vai trò tổng chi tiêu trong xác định sản lượng của nền kinh tế; CHƯƠNG 3  Cơ chế tác động của chính sách tài khoá đối với tổng chi tiêu nhằm đạt các mục tiêu kinh tế vĩ mô; TỔNG CẦU VÀ  Các vấn đề thường gặp trên thực tế của CSTK CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ ThS Đỗ Thị Thanh Huyền BM Kinh tế học 2 NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG GIẢ THIẾT CỦA CHƯƠNG 33.1. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng 1. Giá cả là đã cho và cố định (bao gồm giá hàng hóa và 3.1.1. Các mô hình tổng chi tiêu dịch vụ cuối cùng, tiền lương) 3.1.2. Sản lượng cân bằng 3.1.3. Mô hình số nhân3.2. Chính sách tài khoá 2. Tổng cung đã cho và luôn đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế 3.2.1. Khái niệm, mục tiêu & công cụ của CSTK 3.2.2. Cơ chế tác động của chính sách tài khóa 3.2.3. Chính sách tài khóa trên thực tế 3. Nghiên cứu thị trường hàng hóa độc lập với thị trường tiền tệ 3 4 1 3.1. TỔNG CHI TIÊU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 3.1.1. CÁC MÔ HÌNH TỔNG CHI TIÊU A- TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN3.1.1. Các mô hình tổng chi tiêuA. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn Khái niệm: là tổng chi tiêu dự kiến của hộ gia đình và doanhB. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng nghiệp để mua hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế tương i. Khi chưa có thuế (T= 0) ứng với mỗi mức thu nhập quốc dân. ii. Khi thuế tự định (T = T ) iii. Khi thuế là một hàm của thu nhập iv. Khi thuế hỗn hợpC. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở 5 6 A-Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn (tiếp) a. Chi tiêu cho tiêu dùng (C) – tiếpa. Chi tiêu cho tiêu dùng của hộ GĐ (C)  HÀM TIÊU DÙNG:Khái niệm: là chi tiêu dự kiến của các hộ gia đình về các hàng hoá dịch vụ cuối cùng C – chi tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đình C – tiêu dùng tự định (tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập) Các yếu tố tác động tới Cầu tiêu dùng: MPC – Xu hướng tiêu dùng cận biên: biểu thị mqh cùng chiều giữa sự thay đổi của tiêu dùng với sự thay đổi của thu nhập khả dụng Ý nghĩa của MPC: 7 8 2 a. Chi tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đình (C) – tiếp YD - là thu nhập khả dụng  Đồ thị hàm tiêu dùng Đường tiêu dùng là Trong nền kinh tế giản đơn: đường dốc lên cho biết khi thu nhập quốc dân Hàm tiêu dùng có thể viết theo thu nhập quốc dân (Y) như sau: 45o tăng thì tiêu dùng tăng (và C (C=Y) ngược lại) C  C  MPC  Y Độ dốc của đường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: