Danh mục

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 4 - ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.44 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu về khái niệm; chức năng và phân loại tiền tệ; hiểu về Cung - cầu tiền tệ; thị trường tiền tệ và quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại; hiểu được vai trò và chức năng của NHTW; các công cụ mà NHTW sử dụng để thực hiện chính sách tiền tệ; tác động của CSTT đối với sản lượng, việc làm và giá cả. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 4 - ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền Mục tiêu nghiên cứu Chương 4  Hiểu về khái niệm; chức năng và phân loại tiền tệ  Hiểu về Cung - cầu tiền tệ; thị trường tiền tệ và quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại TIỀN TỆ  Hiểu được vai trò và chức năng của NHTW; các công cụ mà NHTW sử dụng để thực hiện chính sách tiềnVÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ tệ; tác động của CSTT đối với sản lượng, việc làm và ThS Đỗ Thị Thanh Huyền giá cả BM Kinh tế học NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG 4.1. TIỀN TỆ & CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ4.1. Tiền tệ & các chức năng của tiền tệ 4.1.1. Khái niệm 4.1.1. Khái niệm tiền tệ Tiền là ? 4.1.2. Chức năng của tiền tệ 4.1.3. Phân loại tiền tệ4.2. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Tiền là những tài sản tài chính được xã hội chấp nhận 4.2.1. Cung tiền tệ chung dùng làm phương tiện thanh toán cho các hàng 4.2.2. Cầu tiền tệ hóa và dịch vụ 4.2.3. Cân bằng trên thị trường tiền tệ “Tài sản tài chính” ?4.3. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Phân biệt: 2 loại tài sản tài chính: 4.3.1. Khái niệm, mục tiêu và công cụ của CSTT - Tài sản giao dịch (tiền) 4.3.2. Kiểm soát mức cung tiền của NHTW - Tài sản tài chính khác có tạo ra thu nhập (gọi chung là 4.3.3. Tác động của chính sách tiền tệ trái phiếu) 4.3.4. CSTT trong thực tiễn 1 4.1.2. Các chức năng cơ bản của tiền 4.1.3. Phân loại tiền tệ a) Theo hình thái biểu hiện của tiền: • Làm phương tiện thanh toán Hóa tệ (Tiền hàng hóa) Tiền là phương tiện trung gian để thực hiện các hoạt động giao dịch hàng hoá và dịch vụ. Một loại hàng hóa nào đó được xã hội chấp nhận chung làm phương tiện thanh toán • Làm phương tiện dự trữ Ví dụ: thuốc lá (trong trại tù binh), thóc (việt nam), da thú, … Tiền là một hình thức để chuyển sức mua từ hiện tại sang Tín tệ (Tiền pháp định) tương lai. Giấy hoặc kim loại do ngân hàng trung ương phát hành ra và • Làm phương tiện hạch toán được quy định là tiền (nhà nước đảm bảo giá trị) Tiền là thước đo được mọi người chấp nhận để đo lường Ví dụ: tiền đồng (Việt nam), đôla (Mỹ), Bath (Thái Lan), Euro… giá trị hàng hóa và dịch vụ. Bút tệ (Tiền ngân hàng) Tiền được tạo ra bởi ngân hàng TM và được ghi chép trong sổ sách kế toán của các ngân hàng TM4.1.3. Phân loại tiền tệ (tiếp) NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNGb) Theo tính “lỏng” của tiền (tính thanh khoản) Tiền mặt (M0): 4.1. Tiền tệ & các chức năng của tiền tệ 4.1.1. Khái niệm tiền tệ 4.1.2. Chức năng của tiền tệ 4.1.3. Phân loại tiền tệ Tiền giao dịch (M1):M1 = M0 + D 4.2. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 4.2.1. Cung tiền tệ 4.2.2. Cầu tiền tệ 4.2.3. Cân bằng trên thị trường tiền tệ Tiền rộng (M2): Bao gồm tiền giao dịch (M1) & các khoản tiền gửi có kỳ hạn (Dt) 4.3. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4.3.1. Khái niệm và công cụ M2 = M1 + Dt 4.3.2. Kiểm soát mức cung tiền Tiền tài chính (M3): 4.3.3. Tác động của chính sách tiền tệ Bao gồm tiền rộng (M2) & các giấy tờ có giá khác (cổ phiếu,trái phiếu..) 4.3.4. CSTT trong thực tiễn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: