Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 12
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 12 Kinh tế Môi trường Bài giảng 12 Các phương pháp đánh giá dựa vào thị trường Đề cương đề nghị A. Các bước đo lường tác động B. Phương pháp Chi phí bệnh tật C. Phương pháp Thay đổi năng suất D. Phương pháp chi phí cơ hội: Phương pháp Chi phí thay thế và Chi tiêu bảo vệ E. Nhận xét phương pháp A. Các bước đo lường tác động Thay đổi số lượng/ chất lượng môi trường Hàm số liều Thay đổi hoạt động lượng-đáp ứng kinh tế (Dose-response function) Tác động Tác động sức khỏe sản lượng Giá thị trường/ giá mờ Phương pháp Phương pháp Phương pháp Chi phí Chi phí Thay đổi bệnh tật cơ hội năng suất B. Phương pháp chi phí bệnh tật (Cost of illness) chất lượng bệnh tật chi phí môi trường /tử vong Giá trị E = Chi phí Các bước thực hiện: Bước 1: Xây dựng hàm liều lượng đáp ứng Ví dụ: dHi = bi POPi dA dHi: thay đổi tỷ lệ tử vong/bệnh POPi: dân số trong vùng ảnh hưởng dA: thay đổi chất lượng môi trường Bước 2: Xác định số người bị bệnh/tử vong Bước 3: Tính chi phí trung bình (Chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí vô hình) Bước 4: Tính tổng chi phí B. Phương pháp chi phí bệnh tật (Cost of illness) Ứng dụng: Đánh giá tác động môi trường lên sức khỏe con người trong các dự án, chính sách. Ưu điểm: Áp dụng tốt trong các trường hợp bệnh ngắn ngày, không có hậu quả tương lai Có thể dùng hàm liều lượng đáp ứng được xây dựng sẵn để chuyển đổi giá trị (benefit transfer) Nhược điểm: Khó xây dựng hàm liều lượng-đáp ứng Không tính đến hành vi tự bảo vệ của cá nhân (có phát sinh chi phí…) Không xác định được đầy đủ chi phí bệnh tật trung bình C. Phương pháp Thay đổi năng suất (Changes in productivity) MT năng suất xuất lượng Giá trị E = Giá trị Q P S1 S2 C D P1 E A B Q1 Q2 Q Ví dụ: dự án thủy lợi Nước tưới năng suất tăng sản lượng tăng: giá trị tăng = ABEC C. Phương pháp Thay đổi năng suất (Changes in productivity) Các bước thực hiện: 1. Xác lập hàm số liều lượng-đáp ứng: mối quan hệ giữa E và Q Q = (X,E) với X,E là các nhập lượng 2. Xác định sự thay đổi của Q theo E: Q/E ∆Q 3. Thu thập giá thị trường của Q, chẳng hạn là PQ 4. Giá trị thay đổi VE = ∆Q PQ 5. Nếu đo được ∆E, ta tính giá của E: PE = (Q/E) PQ (tại sao? độ dốc đường giới hạn ngân sách = độ dốc đường đẳng dụng). (Giá trị môi trường thay đổi: VE = ∆E PE) C. Phương pháp Thay đổi năng suất (Changes in productivity) Mở rộng… Khi thay đổi môi trường tác động đến cả xuất lượng và nhập lượng phương pháp thay đổi thu nhập (change in income) Thu nhập ròng của sản xuất nông nghiệp: Z = i=1…m(Yi* PYi) j=1…n(Xj* PXj) Z = Z1 – Z0 = giá trị thay đổi môi trường C. Phương pháp Thay đổi năng suất (Changes in productivity) Ứng dụng: Các chương trình quản lý đất, rừng, lưu vực sông Du lịch Ưu điểm: Trực tiếp và rõ ràng Dựa vào giá quan sát được trên thị trường Dựa vào mức sản lượng quan sát được Nhược điểm: Xác định hàm số liều lượng-đáp ứng Ước tính dòng sản lượng theo thời gian? D. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity cost hay cost-based tecniques) Phương pháp chi phí thay thế (Substitute cost method): Nhập lượng môi trường và nhập lượng khác có thể thay thế cho nhau: ∆E ∆X Nếu sản lượng không đổi: Giá trị ∆E ~ giá trị ∆X Ví dụ: Người nuôi bò có thể cho bò ăn cỏ (E) hoặc thức ăn tổng hợp (X). Giả sử E và X có thể thay thế cho nhau hoàn toàn. Giá trị của đồng cỏ (E)? (= giá trị X) D. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity cost hay cost-based tecniques) Mở rộng…khi tỷ lệ thay thế khác 1. Các bước thực hiện: 1. Chọn hàng hóa thị trường X có thể thay thế cho hàng hóa môi trường E 2. Xác định giá của X (Px) trong khu vực dự án 3. Xác định sự khác biệt giữa X và E 4. Xác định tỷ lệ thay thế giữa X và E (RS) 5. Giá trị ∆E = ∆E (Px RS) D. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity cost hay cost-based tecniques) Ứng dụng: Đánh giá giá trị tài nguyên như là nhập lượng của sản xuất, tiêu dùng (đồng cỏ, gỗ làm củi…) Ưu điểm: Đơn giản và rõ ràng Được sử dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển Nhược điểm: Khó xác định chính xác tỷ lệ thay thế. Tỷ lệ thay thế có thể thay đổi Chỉ tính được giá trị sử dụng của tài nguyên D. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity cost hay cost-based tecniques) Phương pháp chi tiêu bảo vệ (defensive expenditure method) …tương tự Ứng dụng: chi phí tiếng ồn, nước nhiễm mặn… Bài tập ứng dụng phương pháp Một dự án quản lý tổng hợp đất ở Bình Phước làm tăng sản lượng Khoản mục Giá trị cỏ nuôi bò 113%, từ 4.264 lên Giá FOB US$/tấn 96 9.115 tấn. Tuy không có thị Vận chuyển US$/tấn 100 trường cỏ khô, nhưng giá trị cỏ khô phải được tính như là một lợi Bảo hiểm 5 ích của dự án. Giá ẩn của cỏ khô Vận chuyển từ cảng đến 530.370 trong trường hợp này được ước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế Môi trường Bài giảng Kinh tế Môi trường Kinh tế Môi trường Bài giảng 11 Phương pháp đánh giá Giá trị môi trường Đánh giá giá trị môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 147 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
Tiểu luận môn Kinh tế môi trường: Báo động ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam
19 trang 76 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
48 trang 55 0 0 -
Đánh giá tính năng lớp phun hệ vật liệu gốm Al2O3 - TiO2
11 trang 53 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn: Ngành Sản xuất tinh bột sắn
63 trang 51 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 7
12 trang 48 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Long
108 trang 48 0 0 -
Kinh tế môi trường: Câu hỏi, bài tập và trả lời
56 trang 39 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh
307 trang 38 0 0 -
Đề án môn học: Quản lý với bài toán xoá đói giảm nghèo và nâng cao dân trí khu vực miền núi phía Bắc
40 trang 37 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Tổng quan kinh tế môi trường
40 trang 35 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 4: Định giá môi trường
52 trang 34 0 0 -
55 trang 32 0 0
-
Giáo trình Kinh tế môi trường: Phần 2 - Trường ĐH Thương mại
64 trang 32 0 0 -
104 trang 28 1 0
-
Giáo trình Kinh tế tài nguyên và môi trường - ThS. Phạm Thị Bích Thuỷ
6 trang 28 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường
78 trang 28 0 0 -
0 trang 28 0 0