Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 8 - Hoàng Thị Thúy Nga
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 758.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung trình bày trong Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 8 Lựa chọn trong điều kiện rủi ro nhằm trình bày về các hình thái thông tin, điều kiện rủi ro, ưu nhược điểm của EMW. Người thích rủi ro: đánh giá mức thu nhập kỳ vọng của trò chơi cao hơn mức thu nhập chắc chắn mặc dù chúng bằng nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 8 - Hoàng Thị Thúy Nga BÀI 8LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI ROCác trạng thái của thông tin Chắc chắn (Certainty) Có duy nhất một kết quả và người ra quyết định biết trước kết quả đó. Rủi ro (Risk) Có nhiều hơn một kết quả. Biết trước giá trị của các kết quả và xác suất tương ứng. Không chắc chắn (Uncertainty) Có nhiều hơn một kết quả. Biết trước giá trị nhưng không biết xác suất tương ứng.Điều kiện rủi roMột cá nhân A có 100$ tham gia vào 1 trò chơi tung 1 đồng xu đồng chất. Nếu xuất hiện mặt ngửa anh ta sẽ có tổng cộng 200$ và ngược lại sẽ có 0$.Một cá nhân B có tài sản trị giá 35.000$ và có nguy cơ bị mất 10.000$ trong tổng tài sản này với xác suất 1%.Giá trị kỳ vọng (EMV) n EMV = ∑ Pi .Vi i =1 n Pi : Xác xuất xảy ra kết quả thứ i ∑P =1 i =1 i Vi: Giá trị bằng tiền của kết quả thứ i • Lựa chọn 1 quyết định: EMV > 0 • Lựa chọn 1 trong số các quyết định: EMVMaxVí dụ KÕt qu¶ X¸c s uÊtPh¬ng ¸n 50 0,7A 70 0,3Ph¬ng ¸n 40 0,8B 60 0,2 EMVA = 50 * 0,7 + 70 * 0,3 = 56 EMVB = 40 * 0,8 + 60 * 0,2 = 44 Chọn AƯu, nhược điểm của EMVƯu điểm: người ra quyết định luôn chọn được phương án có EMV cao nhấtNhược điểm: Cỏc phương ỏn cú EMV như nhau Đôi khi người ra quyết định quan tâm đến cái được nhiều hơn VD: tung đồng xu, EMV = 0 Đôi khi người ra quyết định quan tâm đến cái mất nhiều hơn VD: Một người có tài sản trị giá 1 triệu $, xác xuất cháy là 1/10000, EMVthiệt hại = $100EMV KÕt qu¶ 1 KÕt qu¶ 2 X¸c Lîi nhuËn X¸c Lîi nhuËn suÊt suÊtDù ¸n A 0,5 2000$ 0,5 1000$Dù ¸n B 0,99 1510$ 0,01 510$EMV EMVA = 1500$ EMVB = 1500$ => Lựa chọn dự án nào?Đo lường rủi roMức độ rủi ro của 1 quyết định được đo lường bằng độ lệch chuẩn của quyết định đó. n σ= ∑P (V i =1 i i − EMV ) 2 Nguyên tắc: chọn quyết định có mức độ rủi ro thấp nhất Đo lường rủi ro Ví dụ: EMVA = EMVB = 1500$σ A = 0,5(2000 −1500) 2 + 0,5(1000 −1500) 2 = 500$σ B = 0,99(1510 −1500) 2 + 0,01(510 −1500) 2 ≈ 99,5$ => Lựa chọn dự án B vì có rủi ro thấp hơnHệ số biến thiên EMVA > EMVB σA >σB Sử dụng hệ số biến thiên (CV) σ CV = EMV Lựa chọn CV nhỏ nhấtHệ số biến thiên EMVA = 50 * 0,7 + 70 * 0,3 = 56 EMVB = 40 * 0,8 + 60 * 0,2 = 44 δA = 9,17 δB =8 CVA = 9,17/56 = 0,16 CVB = 8/44 = 0,18 Chọn phương án AHàm lợi ích và xác suất Ví dụ: Một cá nhân B có tài sản trị giá 35.000$ và có nguy cơ bị mất 10.000$ trong tổng tài sản này với xác suất 1%. Có 1 loại bảo hiểm được đưa ra với mức phí 100$ => Cá nhân này thích phương án nào hơn? + Không bảo hiểm: EMV = 34.900$ + Bảo hiểm: EMV = 34.900$ Sở thích tiêu dùng phụ thuộc vào kỳ vọng xác suất của cá nhân tiêu dùng và các mức tiêu dùng tương ứng. U = f(Pi,Vi)Hàm lợi ích Giả định: 1 quyết định chỉ có 2 khả năng với xác suất tương ứng là P và 1-P và 2 kết quả xảy ra là V1 và V2. Hàm lợi ích tuyến tính: U = P.V1+(1-P).V2 Hàm Cobb-Douglass: U=V1P.V2(1-P) Hay LnU=P.LnV1+(1-P).LnV2Ví dụ ◦ PA1: Chắc chắn có 10000$ ◦ PA2: tham gia 1 trò chơi Nhận được 15.000$ với xác suất là P Nhận được 5000$ với xác suất là 1-P P lớn, lợi ớch kỳ vọng của trò chơi lớn hơn P nhỏ, lợi ích của lượng tiền chắc chắn lớn hơnÍch lợi kỳ vọngÍch lợi kỳ vọng: EU = ΣPiUi Pi: xác suất của kết quả thứ i Ui: lợi ích của kết quả thứ IChọn hành động nào mang lại EU cao nhấtThái độ đối với rủi roGhét rủi ro (Risk Aversion)Thích rủi ro (Risk Loving)Bàng quan với rủi ro (Risk Neutral)Ghét rủi roNgười ghét rủi ro: thích hoạt động có thu nhập chắc chắn hơn hoạt động có thu nhập kỳ vọng bằng thế nhưng rủi ro.Tổng ích lợi tăng khi thu nhập tăng nhưng ích lợi cận biên của tiền giảm dần Ghét rủi ro Lợi ích U(15) U=f(V) U(10)EU = 0,5.U(5)+0,5.U(15) Phần đền bù rủi ro U(5) (Risk Premium) = 10 – V0 5 V0 10 15 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 8 - Hoàng Thị Thúy Nga BÀI 8LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI ROCác trạng thái của thông tin Chắc chắn (Certainty) Có duy nhất một kết quả và người ra quyết định biết trước kết quả đó. Rủi ro (Risk) Có nhiều hơn một kết quả. Biết trước giá trị của các kết quả và xác suất tương ứng. Không chắc chắn (Uncertainty) Có nhiều hơn một kết quả. Biết trước giá trị nhưng không biết xác suất tương ứng.Điều kiện rủi roMột cá nhân A có 100$ tham gia vào 1 trò chơi tung 1 đồng xu đồng chất. Nếu xuất hiện mặt ngửa anh ta sẽ có tổng cộng 200$ và ngược lại sẽ có 0$.Một cá nhân B có tài sản trị giá 35.000$ và có nguy cơ bị mất 10.000$ trong tổng tài sản này với xác suất 1%.Giá trị kỳ vọng (EMV) n EMV = ∑ Pi .Vi i =1 n Pi : Xác xuất xảy ra kết quả thứ i ∑P =1 i =1 i Vi: Giá trị bằng tiền của kết quả thứ i • Lựa chọn 1 quyết định: EMV > 0 • Lựa chọn 1 trong số các quyết định: EMVMaxVí dụ KÕt qu¶ X¸c s uÊtPh¬ng ¸n 50 0,7A 70 0,3Ph¬ng ¸n 40 0,8B 60 0,2 EMVA = 50 * 0,7 + 70 * 0,3 = 56 EMVB = 40 * 0,8 + 60 * 0,2 = 44 Chọn AƯu, nhược điểm của EMVƯu điểm: người ra quyết định luôn chọn được phương án có EMV cao nhấtNhược điểm: Cỏc phương ỏn cú EMV như nhau Đôi khi người ra quyết định quan tâm đến cái được nhiều hơn VD: tung đồng xu, EMV = 0 Đôi khi người ra quyết định quan tâm đến cái mất nhiều hơn VD: Một người có tài sản trị giá 1 triệu $, xác xuất cháy là 1/10000, EMVthiệt hại = $100EMV KÕt qu¶ 1 KÕt qu¶ 2 X¸c Lîi nhuËn X¸c Lîi nhuËn suÊt suÊtDù ¸n A 0,5 2000$ 0,5 1000$Dù ¸n B 0,99 1510$ 0,01 510$EMV EMVA = 1500$ EMVB = 1500$ => Lựa chọn dự án nào?Đo lường rủi roMức độ rủi ro của 1 quyết định được đo lường bằng độ lệch chuẩn của quyết định đó. n σ= ∑P (V i =1 i i − EMV ) 2 Nguyên tắc: chọn quyết định có mức độ rủi ro thấp nhất Đo lường rủi ro Ví dụ: EMVA = EMVB = 1500$σ A = 0,5(2000 −1500) 2 + 0,5(1000 −1500) 2 = 500$σ B = 0,99(1510 −1500) 2 + 0,01(510 −1500) 2 ≈ 99,5$ => Lựa chọn dự án B vì có rủi ro thấp hơnHệ số biến thiên EMVA > EMVB σA >σB Sử dụng hệ số biến thiên (CV) σ CV = EMV Lựa chọn CV nhỏ nhấtHệ số biến thiên EMVA = 50 * 0,7 + 70 * 0,3 = 56 EMVB = 40 * 0,8 + 60 * 0,2 = 44 δA = 9,17 δB =8 CVA = 9,17/56 = 0,16 CVB = 8/44 = 0,18 Chọn phương án AHàm lợi ích và xác suất Ví dụ: Một cá nhân B có tài sản trị giá 35.000$ và có nguy cơ bị mất 10.000$ trong tổng tài sản này với xác suất 1%. Có 1 loại bảo hiểm được đưa ra với mức phí 100$ => Cá nhân này thích phương án nào hơn? + Không bảo hiểm: EMV = 34.900$ + Bảo hiểm: EMV = 34.900$ Sở thích tiêu dùng phụ thuộc vào kỳ vọng xác suất của cá nhân tiêu dùng và các mức tiêu dùng tương ứng. U = f(Pi,Vi)Hàm lợi ích Giả định: 1 quyết định chỉ có 2 khả năng với xác suất tương ứng là P và 1-P và 2 kết quả xảy ra là V1 và V2. Hàm lợi ích tuyến tính: U = P.V1+(1-P).V2 Hàm Cobb-Douglass: U=V1P.V2(1-P) Hay LnU=P.LnV1+(1-P).LnV2Ví dụ ◦ PA1: Chắc chắn có 10000$ ◦ PA2: tham gia 1 trò chơi Nhận được 15.000$ với xác suất là P Nhận được 5000$ với xác suất là 1-P P lớn, lợi ớch kỳ vọng của trò chơi lớn hơn P nhỏ, lợi ích của lượng tiền chắc chắn lớn hơnÍch lợi kỳ vọngÍch lợi kỳ vọng: EU = ΣPiUi Pi: xác suất của kết quả thứ i Ui: lợi ích của kết quả thứ IChọn hành động nào mang lại EU cao nhấtThái độ đối với rủi roGhét rủi ro (Risk Aversion)Thích rủi ro (Risk Loving)Bàng quan với rủi ro (Risk Neutral)Ghét rủi roNgười ghét rủi ro: thích hoạt động có thu nhập chắc chắn hơn hoạt động có thu nhập kỳ vọng bằng thế nhưng rủi ro.Tổng ích lợi tăng khi thu nhập tăng nhưng ích lợi cận biên của tiền giảm dần Ghét rủi ro Lợi ích U(15) U=f(V) U(10)EU = 0,5.U(5)+0,5.U(15) Phần đền bù rủi ro U(5) (Risk Premium) = 10 – V0 5 V0 10 15 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lựa chọn trong điều kiện rủi ro Ưu điểm EMW Nhược điểm EMW Bài giảng kinh tế quản lý Tài liệu kinh tế quản lý Lý thuyết kinh tế quản lý Ứng dụng kinh tế quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 145 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Bài 3 Lựa chọn trong điều kiện rủi ro
15 trang 23 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝ - CHƯƠNG 2
13 trang 21 0 0 -
Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 2: Dự báo
24 trang 19 0 0 -
29 trang 19 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô 2 - Bài 2: Lựa chọn trong điều kiện rủi ro
16 trang 18 0 0 -
Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 9: Phân tích rủi ro và các quyết định đầu tư
14 trang 17 0 0 -
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 6 - Hoàng Thị Thúy Nga
27 trang 17 0 0 -
199 trang 16 0 0
-
Bài giảng Kinh tế quản lý: Chương 1
48 trang 16 0 0