Đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào một hoạt động nào đó
nhằm thu về, đem lại lợi ích cho chủ đầu tư trong tương lai.
Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn hiện
tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản
vật chất và tài sản trí tuệ, gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì
mục tiêu phát triển....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương kinh tế quản lý
Câu 1: Đặc điểm của đầu tư phát triển.Sự quán triệt những đặc điểm này trong
công tác quản lý đầu tư.
Khái niệm và đặc điểm của đầu tư phát triển
I.
1.1 Đầu tư và đầu tư phát triển
Đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào một hoạt động nào đó
nhằm thu về, đem lại lợi ích cho chủ đầu tư trong tương lai.
Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn hiện
tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản
vật chất và tài sản trí tuệ, gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì
mục tiêu phát triển.
Đầu tư phát triển đòi hỏi rất nhiều loại nguồn lực. Theo nghĩa h ẹp,
nguồn lực cho đầu tư phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn l ực bao
gồm cả tiền vốn, đất đai, lao động, thiết bị, tài nguyên.
Đối tượng của đầu tư phát triển là tập hợp các yếu tố đ ược ch ủ đ ầu t ư
bỏ vốn nhằm đạt những mục tiêu nhất định. Trên quan điểm phân công lao
động xã hội, có hai nhóm đối tưọng đầu tư chính là đ ầu tư theo ngành và đ ầu
tư theo lãnh thổ. Trên góc độ tính chất và mục đích, đối tượng đầu tư được
chia thành hai nhóm chính: công trình vì mục tiêu lợi nhuận và công trình phi
lợi nhuận…
Kết quả của hoạt động đầu tư phát triển là sự tăng thêm về tài sản vật
chất, tài sản trí tuệ và tài sản vô hình. Các k ết qu ả đạt đ ược c ủa đ ầu t ư góp
phần làm tăng thêm năng lực sản xuất của xã h ội. Hi ệu qu ả c ủa đ ầu t ư phát
triển phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tê xã hội thu được với chi
phí chi ra để đạt được kết quả đó. Kết quả và hiệu quả của đầu tư phát tri ển
cần được xem xét trên phương diện chủ đầu tư và xã hội, đảm bảo kết hợp
hài hoà giữa các loại lợi ích, phát huy vai trò ch ủ đ ộng sang t ạo c ủa ch ủ đ ầu
tư, vai trò quản lý, kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước các cấp.
Mục đích của đầu tư phát triển là vì sự phát triển bền vững, vì lợi ích
quốc gia, cộng đồng và nhà đầu tư. Ở góc độ vĩ mô, đó là thúc đẩy tăng
Đặc điểm của Đầu tư Phát triển, quán triệt những đặc điểm này trong công tác đầu tư
trưỏng kinh tế, góp phần giảI quyết việc làm và nâng cao đời sống của các
thành viên trong xã hội. Ở góc độ vi mô, đó là tối thi ểu hoá chi phí, t ối đa hoá
lợi nhuận, nâng cao khả năng cạnh tranh và chất lượng nguồn nhân lực…
1.2, Phân loại đầu tư
Theo mục đích và tính chất của hoạt động đầu tư có thể chia đầu t ư
thành:
Đầu tư tài chính: người có tiền bỏ ra cho vay hoặc mua các ch ứng ch ỉ
có giá để được hưởng lãi suất đinh trước như gửi tiêt kiêm hay mua trai phiêu
̣ ́ ̣ ́ ́
́ ̉́ ́ ̣ ̣̃ ́̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ́
chinh phu, tin phiêu kho bac hoăc lai suât tuy thuôc vao hoat đông san xuât kinh
doanh cua công ty phat hanh. Đầu tư tài chính không làm gia tăng thêm tài s ản
̉ ́̀
cho nền kinh tế, nêu không xet đên quan hệ quôc tế trong linh vực nay, nó ch ỉ
́ ́ ́ ́ ̃ ̀
làm tăng giá trị tài sản tai chinh cho một cá nhân, tổ ch ức. Đầu t ư tài chính
̀ ́
thường được thực hiện gián tiếp thông qua các trung gian tài chính như ngân
hàng, công ty chứng khoán. Hoạt động đầu tư này là kênh huy đ ộng vốn quan
trọng cho nền kinh tế và là một trong những loại hình đ ầu t ư l ựa ch ọn đ ể t ối
đa hoá lợi ích, giảm thiểu rủi ro cho các chủ đầu tư.
Đầu tư thương mại :người có tiền mua hàng hóa và bán với giá cao hơn
để hưởng chênh lệch giá khi mua và khi ban. Nêu không xet đên quan hệ ngoai
́ ́ ́́ ̣
thương thì loai đâu tư nay không tao ra hay lam tăng thêm tai san cho nên kinh
̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀̉ ̀
tế mà chỉ lam tăng thêm tai san tai chinh cho chủ đâu tư. Măc dù vây đâu tư
̀ ̀̉ ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀
thương mai lai giup cho quá trinh lưu thông hang hoa do đâu tư phat triên tao ra
̣̣ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̣̉
diên ra môt cach linh hoat và dễ dang hơn. Qua đo, nó lai lam cho đâu tư phat
̃ ̣́ ̣ ̀ ́ ̣̀ ̀ ́
triên, tăng tich luy vôn cho mở rông san xuât kinh doanh dich vụ cua cac đơn vị
̉ ́ ̃ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ́
cung như cả nên kinh tế
̃ ̀
Đầu tư phát triển là hình thức đâu tư quan trọng nhất trong nền kinh tế,
̀
nó là tiển đề, cơ sở cho các hoạt động đầu tư khác. Các hình thức đầu tư khác
không thể tồn tại và vận động nếu không có đầu tư phát triển.
Theo tiêu thức quan hệ quản lý của chủ đầu tư , đầu tư được chia
thành đầu tư gián tíêp và đầu tư trực tiếp:
Đầu tư gián tiếp :người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý, điều
2
Nhóm I
Đặc điểm của Đầu tư Phát triển, quán triệt những đặc điểm này trong công tác đầu tư
hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư:mua cổ phiếu hoặc trái
phiếu trên thị trường chứng khoán thứ cấp. Trong trường h ợp này nhà đ ầu t ư
có thể được hưởng lợI ích vật chất ( như cổ tích, tiền lãi trái phiếu), lợì ích
phi vật chất (quyền biểu quyết, quyền tiên mãi) nhưng không được tham gia
quản lý trực tiếp tài sản mà mình bỏ vốn đầu tư.
Đầu tư trực tiếp: người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành
quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư. Đầu tư trực ti ếp bao g ồm
đầu tư dịch chuyển và đầu tư phát triển. Đầu tư dịch chuyển là một hình thức
đầu tư trong đó việc bỏ vốn là nhằm dịch chuyển quyền sở hữu giá trị của tài
sản. Thực chất trong đầu tư dịch chuyển không có sự gia tăng giá trị tài sản.
Như vậy theo cách tiếp cận này, đầu tư phát triển là một hình thức đầu
tư trực tiếp. Hoạt ...