Danh mục

Bài giảng Kinh tế tài nguyên môi trường - Th.S Vũ Thị Hồng Thủy, TH.S Hoàng Bảo Phú

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 667.92 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (46 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Mời các bạn cùng tìm hiểu tổng quan về kinh tế và môi trường; kinh tế tài nguyên; kiểm soát ô nhiễm; các công cụ đánh giá môi trường được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Kinh tế tài nguyên môi trường" của Th.S Vũ Thị Hồng Thủy, TH.S Hoàng Bảo Phú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên môi trường - Th.S Vũ Thị Hồng Thủy, TH.S Hoàng Bảo Phú Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Khoa Môi trường & Tài nguyênBài Giảng:KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG (Tài liệu nội bộ)Bộ môn Quản lý Môi trườngThs. Vũ Thị Hồng ThủyThs. Hoàng Bảo Phú Tp. HCM, Tháng 9/2014 CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY Nội dung Số tiết Ghi chú Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG - Kinh tế môi trường là gì? - Các khái niệm kinh tế cơ bản 6 tiết Bài giảng - Mối liên quan giữa kinh tế và môi trường - Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững - Nguyên nhân gây ra sự suy thoái môi trường Chương 2: KINH TẾ TÀI NGUYÊN - Phân bổ tài nguyên Bài giảng - Tài nguyên tái tạo 9 tiết + bài - Tài nguyên không tái tạo tập - Bài tập Chương 3: KIỂM SOÁT Ô NHIỄM - Ô nhiễm môi trường và phát triển kinh tế - Phân tích chi phí – lợi ích ) - Nguyên tắc tính phí cho người gây ô nhiễm (PPP) - Các công cụ chính sách kinh tế: Bài giảng + Phí ô nhiễm và thuế ô nhiễm 9 tiết + bài + Trợ giá xử lý ô nhiễm tập + Kỹ quỹ hoàn chi + Mua bán giấy phép ô nhiễm - Kinh tế chính trị học về chính sách môi trường - Bài tập Chương 4: CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG - Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Bài giảng + - Phương pháp chi phí du hành 6 tiết bài tập - Phương pháp đánh giá thụ hưởng - Thuyết chuyển dịch lợi ích - Bài tập 1Bài giảng Kinh tế Tài nguyên & Môi trường (Lưu hành nội bộ)Ths Vũ Thị Hồng Thủy & ThS. Hoàng Bảo Phú – BM. QLMT – K.MT&TN – ĐH Nông Lâm TPHCM1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ & MÔI TRƯỜNG1.1 Khái niệm Kinh tế Môi trườngKinh tế môi trường là sự vận dụng những nguyên tắc kinh tế để nghiên cứu sự phát triển và quảnlý các tài nguyên môi trường.Kinh tế môi trường là một khoa học kinh tế, ứng dụng các lý thuyết và những kỹ thuật phân tíchkinh tế để lý giải và giải quyết những vấn đề môi trường theo chiều hướng đảm bảo hiệu quả kinhtế xã hội cao nhất trong điều kiện ràng buộc của môi trường hoặc trong khả năng của các hệ sinhthái.Kinh tế học được chia làm 2 trường phái: kinh tế vi mô, chuyên nghiên cứu về những hành vi củacon người và các nhóm nhỏ dân cư trong cộng đồng và kinh tế vĩ mô, nghiên cứu những hoạtđộng kinh tế trong một nền kinh tế bao quát (một quốc gia, thế giới). Trên cơ sở đó, kinh tế họcmôi trường (thường gọi là kinh tế môi trường) cũng chia làm hai hướng: vi mô và vĩ mô nhưnghầu như kinh tế vi mô có ưu thế hơn.Kinh tế học môi trường là môn học về kinh tế với nội dung chủ yếu quan tâm đến việc phân bổhiệu quả nguồn tài nguyên môi trường (Dawn, 2007). Kinh tế môi trường chủ yếu là quan tâm đếnviệc tại sao quyết định của con người gây ảnh hưởng đến môi trường và nội dung những quyếtđịnh đó như thế nào? Kinh tế môi trường cũng quan tâm đến những thể chế và các chính sách kinhtế có thể thay đổi như thế nào để tạo được cân bằng giữa những tác động môi trường với mongmuốn của con người và những đòi hỏi của hệ sinh thái.1.2 Mối liên quan giữa Kinh tế và Môi trườngMôi trường được xem là nơi cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho các hoạt động kinh tế và ngượclại cảc chất thải kinh tế được thải vào môi trường, do đó hai chủ thể này có mối quan hệ phụ thuộclẫn nhau. Và cũng vì thế, cách thức quản lý kinh tế sẽ có tác động lên môi trường và ngược lại,môi trường ảnh hưởng lên sức khỏe và các thức vận hành kinh tế (Dawn, 2007).Một trong những luận điểm về kinh tế tác động của kinh tế lên môi trường được Harman Daly đưara trong cuốn sách đầu tiên của mình về Kinh tế bền vững (Steady-state of Economics, 1978).Trong đó, Daly cho rằng “vừa đủ là điều tốt nhất”, điều này giải thích cho vấn đề phát triển kinh tếđang làm suy thoái môi trường và ảnh hưởng đến công bằng xã hội. Ông cho rằng, kinh tế chỉ làmột phần của môi trường mà môi trường lại có giới hạn. Do đó luận điểm về một nền kinh tế bềnvững của ông đó là một nền kinh tế có thể tối đa hóa giữa vấn đề dân số (tiêu thụ) và hoạt độngkinh tế (sản xuất) để có thể đạt được sự bền vững. Những luận điểm của Daly có s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: