Danh mục

Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài 6 - ThS. Lê Thùy Dương

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Kinh tế thương mại - Bài 6: Thương mại điện tử" với các nội dung quan niệm và lợi ích của thương mại điện tử; hình thức hoạt động thương mại điện tử; cơ sở đảm bảo hoạt động thương mại điện tử; thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài 6 - ThS. Lê Thùy Dương BÀI 6 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Giảng viên: ThS. Lê Thùy Dương Trường Đại học Kinh tế quốc dânv1.0014109216 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Kinh doanh thực phẩm sạch online Mô hình “chợ thực phẩm sạch trên mạng”, kinh doanh thực phẩm an toàn và nhiều loại đặc sản vùng miền, hiện đang rất phát triển với lối giao dịch online tiện lợi, nhanh chóng. Tuy nhiên, mô hình này vẫn còn nhiều vấn đề: trên trang web không có giấy tờ chứng nhận nguồn gốc hàng hóa, VSATTP hoặc chứng nhận nuôi trồng, sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn; đa số trang web chỉ đưa hình ảnh chào hàng mẫu, khi có khách mua mới đi lấy hàng nên các cơ quan chức năng khó kiểm soát được chất lượng, nguồn gốc hàng. 1. Thương mại điện tử (TMĐT) có điểm gì khác so với thương mại truyền thống? 2. Lợi ích mà TMĐT đem lại cho người tiêu dùng là gì? 3. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, điều kiện để thiết lập website cung cấp dịch vụ TMĐT là gì?v1.0014109216 2 MỤC TIÊU • Trình bày được khái niệm Thương mại điện tử (TMĐT). So sánh được thương mại điện tử và thương mại truyền thống. • Trình bày được các lợi ích của TMĐT đối với doanh nghiệp, người tiêu dùng, xã hội. • Sơ đồ hóa được các mô hình giao dịch TMĐT cơ bản. • Trình bày được các hình thức hoạt động của TMĐT. • Phân tích được thực trạng các cơ sở đảm bảo cho hoạt động TMĐT hiện nay. • Phân tích được các công việc doanh nghiệp cần thực hiện để triển khai TMĐT B2C. • Mô tả được các công cụ hỗ trợ khách hàng mua hàng trực tuyến và các loại hình dịch vụ khách hàng trong TMĐT.v1.0014109216 3 NỘI DUNG Quan niệm và lợi ích của thương mại điện tử Hình thức hoạt động thương mại điện tử Cơ sở đảm bảo hoạt động thương mại điện tử Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùngv1.0014109216 4 1. QUAN NIỆM VÀ LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1. Quan niệm về thương mại điện tử 1.2. Lợi ích của thương mại điện tửv1.0014109216 5 1.1. QUAN NIỆM VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ • Theo nghĩa hẹp, TMĐT là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, đặc biệt là internet và các mạng viễn thông khác. • Theo nghĩa rộng, TMĐT là việc sử dụng các phương tiện điện tử để làm thương mại. • Các phương tiện thực hiện TMĐT: Điện thoại; Máy điện báo (Fax); Truyền hình; Thiết bị kỹ thuật thanh toán điện tử; Máy tính và Mạng máy tính (Internet, Intranet, Extranet); Mạng viễn thông.v1.0014109216 6 1.2. LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Đối với doanh nghiệp Đối với người tiêu dùng Đối với xã hội • Mở rộng thị trường. • Mua sắm mọi nơi, mọi lúc. • Nâng cao mức sống của • Cải thiện hệ thống phân phối. • Nhiều lựa chọn về sản xã hội. • Vượt giới hạn về thời gian. phẩm, dịch vụ. • Hội nhập với nền kinh tế • Sản xuất hàng theo yêu cầu. • Giá thấp hơn. thế giới. • Tăng tốc độ tung sản phẩm ra • Giao hàng nhanh hơn. • Dịch vụ công được cung thị trường. • Thông tin phong phú, cấp thuận tiện hơn. • Giảm chi phí sản xuất. thuận tiện, chất lượng cao. • Người tiêu dùng những nước kém và đang phát • Giảm chi phí giao dịch. triển có thể tiếp cận với • Giảm chi phí bán hàng và hàng hóa, dịch vụ từ các tiếp thị. nước phát triển. • Củng cố quan hệ khách hàng. • Hoạt động trực tuyến sẽ • Thông tin cập nhật. giúp hạn chế việc đi lại, ô • Linh hoạt trong kinh doanh. nhiễm, tai nạn.v1.0014109216 7 2. HÌNH THỨC HOẠT ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: