Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean - Chương 3: Lịch sử phát triển kinh tế- xã hội của nhóm nước Asean 6 từ sau khi giành được độc lập dân tộc đến nay, cung cấp cho người học những kiến thức như sự phát triển kinh tế - xã hội của Indonesia; sự phát triển kinh tế - xã hội của Malaysia; sự phát triển kinh tế - xã hội của Singapore 4007 Sự phát triển kinh tế của Philippines - xã hội; sự phát triển kinh tế - xã hội của Brunei. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 3 - ThS. Đinh Nguyệt BíchMÔN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CÁC NƯỚC ASEAN Giảng viên: ThS. Đinh Nguyệt Bích Thời lượng: 45 tiết1. • Sự phát triển kinh tế - xã hội của Indonesia2. • Sự phát triển kinh tế - xã hội Chương 3: của Malaysia Lịch sử phát triển • Sự phát triển kinh tế - xã hội kinh tế- xã hội3. của Singapore của nhóm nước • Sự phát triển kinh tế - xã hội Asean 6 từ sau4. của Philippines khi giành được độc lập dân tộc5 • Sự phát triển kinh tế - xã hội của Brunei đến nay6. • Sự phát triển kinh tế - xã hội của Thái Nguyệt Bích ThS. Đinh Lan 1. 1.1 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ 1.2Chính trị HỘI CỦA Kinh tế - - Ngoại INDONESIA Xã hội giao ThS. Đinh Nguyệt BíchThS. Đinh Nguyệt Bích1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA1.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO ▪ 1945: Thành lập nước Cộng hòa Indonesia độc lập và Sukamo giữ chức Tổng thống đầu tiên. ▪ 1945-1966: Indonesia giữ được ổn định chính trị xã hội ▪ 1957-1958: xảy ra nội chiến. ▪ 1959: nội chiến chấm dứt ban hành Hiến pháp tổng thống Các hoạt động của bộ máy chính phủ chủ yếu quản lý theo phương pháp tập trung, mệnh lệnh => tính quan liêu gia tăng, làm suy giảm chức năng điều tiết của bộ máy nhà nước và làm thất bại về quản lý kinh tế. ThS. Đinh Nguyệt Bích▪ 1967: Tổng thống Sukamo bị gạt ra khỏi ▪ Những khó khăn về kinh tế và chính quyền, Suharto được bầu làm Tổng chính phủ yếu kém và phong thống trào ly khai cũng hoạt động▪ Suharto cho ra đời của tổ chức Golkar mạnh hơn▪ 1975-1990: chính trị ổn định, Đảng ▪ 1999: ông Wahid được bầu Golkar nắm quyền và Suharto tiếp tục giữ làm Tổng thống thứ tư chức Tổng thống. ▪ 2001: Megawati làm Tổng▪ 1997: Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền thống thứ năm tệ tại các nước Đông Nam Á đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình chính trị của Indonesia =>làn sóng bài Hoa dấy lên ở thủ đô Jakarta và các thành phốBích ThS. Đinh Nguyệt lớn.1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA1.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO Chính sách ngoại giao: ▪ Thúc đẩy khái niệm “quốc đảo”, được coi là bản sắc chính sách đối ngoại chính của Indonesia ▪ Thực thi “ngoại giao nước lớn hạng trung” thông qua việc tích cực tham dự vào các diễn đàn quốc tế ▪ Xây dựng cấu trúc khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ▪ Tăng cường vai trò các cơ quan ngoại giao của Indonesia. ▪ Ưu tiên quan hệ với Trung Quốc ThS. Đinh Nguyệt Bích1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI ▪ Chiến lược phát triển theo cơ chế kế hoạch tập trung (1945-1965): ✓ Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ mang tính chất đóng cửa, phát huy triệt để các nguồn lực trong nước nhằm phát triển nông nghiệp và từng bước công nghiệp hóa (Chiến lược phát triển công nghiệp thay thế nhập khẩu). Nền kinh tế - xã hội rơi vào con đường khủng hoảng trầm trọng. Nguyên nhân: ✓ Điều kiện bảo hộ quá cao ✓ Phụ thuộc vào nguồn tàiNguyệt Bích trợ và đầu tư của nước ngoài ThS. Đinh chính viện1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI ▪ Chiến lược phát triển theo cơ chế thị trường có điều tiết sau năm 1965: ✓ Chiến luơc công nghiệp hướng vào xuất khẩu ✓ 1967:Ban hành Đạo luật số 1 về đầu tư nước ngoài ✓ 1968: Ban hành luật đầu tư trong nước. ✓ Tập trung đầu tư và mở rộng ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ ▪ Giá dầu mỏ trên thị trường quốc tế giảm sút và cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1981 => kinh tế Indonesia suy sụp ThS. Đinh Nguyệt Bích1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI Thực hiện cải cách kinh tế vĩ mô một cách toàn diện: ▪ Thực hiện chính sách tài chính khắc khổ và chi tiêu có chọn lọc ▪ Cải tổ một cách có hiệu quả khu vực kinh tế quốc doanh ▪ 1983 trở đi: đẩy mạnh tư nhân hóa. ▪ Cải cách lĩnh vực tài chính - ngân hàng => Sau năm 1986: Indonesia đã trở thành quốc gia có tăng trưởng cao trong khu vực và cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cân đối hơn. ThS. Đinh Nguyệt Bích1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA INDONESIA1.2 TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI Kinh tế - xã hội tro ...