Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 965.72 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Tiếp nối phần 1, phần 2 Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 trình bày về Tiền tề và chính sách tiền tệ, lạm phát và thất nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng Chương 4: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ4.1. Chức năng tiền tệ Khái niệm tiền: Tiền là bất cứ một phương tiện nào được xã hội thừa nhậnlàm vật trung gian cho việc mua bán hàng hoá, dịch vụ .4.1.1. Chức năng của tiền Tiền tệ có ba chức năng cơ bản là phương tiện thanh toán, chức năng dự trữgiá trị, chức năng làm đơn vị thanh toán.4.1.1.1. Tiền là phương tiện thanh toán Tiền được dùng trong giao dịch, mua bán hàng hoá và dịch vụ. Vậy tiền chophép trao đổi giá trị mà không cần trao đổi hàng hoá trực tiếp. Nó tạo điều kiệnthuận lợi đặc biệt cho quá trình lưu thông hàng hoá, nó như là dầu bôi trơn của mọihoạt động kinh tế, thúc đẩy quá trình phân công lao động và mở rộng chuyên mônhoá sản xuất. Dòng lưu thông tiền tệ trở thành hệ thống huyết mạch của toàn bộ nềnkinh tế thị trường.4.1.1.2. Chức năng dự trữ giá trị Tiền hôm nay có thể tiêu dùng giá trị của nó trong tương lai. Vì thế nótạo khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng thêm thu nhập trong hiện tại,nhưng có thể để dành một phần kết quả đạt được cho tiêu dùng ngày mai. Vậy tiềnlà một loại tài sản tài chính, mà nhờ nó có thể mở rộng hoạt động tín dụng, thúc đẩyquá trình tích tụ và tập trung nguồn vốn để mở rộng sản xuất.4.1.1.3. Chức năng làm đơn vị thanh toán Tiền cung cấp một đơn vị tiêu chuẩn giá trị được dùng để đo lượng giá trịcác hàng hoá và dịch vụ khác nhau. Nó cần thiết cho mọi nền kinh tế, thông quađơn vị đo người ta có thể đo lường tính toán các chi phí đầu vào, kết quả đầu ra.So sánh đối chiếu giữa đầu ra và đầu vào, xác định được kết quả cuối cùng của cáchoạt động kinh doanh. Tiền còn là cơ sở để hạch toán mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh, từ sản xuất, lưu thông, tiêu dùng của toàn bộ nền kinh tế.4.1.2. Phân loại tiền Theo khả năng chuyển đổi của tiền thì có thể phân loại tiền như sau: (1) Tiền mặt (M0): Tiền mặt lưu hành với sự đa dạng về giá trị danh nghĩa,tuy không sinh lời nhưng có khả năng thanh toán cao nhất. (2) Tiền cơ sở (M1): Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn được 53gọi là tiền cơ sở M1 loại tiền này khả năng thanh toán cũng rất cao, mức độ sẵnsàng thanh toán chỉ kém hơn tiền mặt. Loại tiền này được nhiều nước coi là tiềngiao dịch. Một trong những đại lượng đo mức cung tiền chủ yếu của một quốc gia (3) Tiền cơ sở (M2): Gồm tiền M1 và tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn. Tuymức độ chuyển đổi có kém hơn M1 nhưng đây cũng là loại tiền có khả năngchuyển đổi sang tiền mặt tương đối cao do vậy loại tiền này cũng được coi là loạitiền có khả năng thanh toán. Có nhiều quốc gia phát triển coi M2 là đại lượng đomức cung tiền chủ yếu. Ngày này, sự phát triển lớn mạnh của hệ thống tài chính đã ra đời nhiềuloại tài sản tài chính khác, và các tài sản tài chính khác ngày càng trở nên quantrọng (cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu kho bạc, sổ tiết kiệm, quyền sở hữu, các giấyxác nhận quyền sở hữu tài sản hữu hình, các giấy xác nhận thanh toán ngân hàng,... thậm chí các tài sản hữu hình chúng đều có khả năng thanh toán nhất định. Vìvậy theo khả năng chuyển đổi chúng ta có thể ký hiệu là M3, M4, ... Mức cung tiền (MS) là một khái niệm quan trọng được xác định bởi khốilượng tiền (có thể là M1 hoặc M2, ...) bao gồm các loại tiền có khả năng thanh toáncao nhất nhằm thoả mãn nhu cầu trao đổi và giao dịch thường xuyên của mọi hoạtđộng trong nền kinh tế. Ở đây chúng ta coi mức cung về tiền tương ứng với kháiniệm M1, tiền giao dịch.4.2. Mức cung tiền và vai trò kiểm soát tiền tệ của ngân hàng Trung ương4.2.1. Tiền cơ sở (H) Ngân hàng Trung ương là cơ quan độc quyền phát hành tiền. Lượng tiềnphát hành chủ yếu là tiền mặt được gọi là tiền cơ sở (cơ số của tiền). Trong quá trình lưu thông một phần của lượng tiền này được các tác nhângiữa lại ở dạng tiền mặt để chi tiêu dần, và một phần nằm tại tại các ngân hàngtrong hệ thống ngân hàng dưới dạng tiền dự trữ. Vậy lượng tiền cơ sở ban đầu bằng tiền mặt đang lưu hành và tiền mặt dự trữ ởcác ngân hàng. H=U+R Trong đó H: là tiền cơ sở U: tiền mặt lưu hành 54 R: tiền dự trữ trong các ngân hàng4.2.2. Hoạt động của hệ thống ngân hàng4.2.2.1. Hoạt động của ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM): là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ,là một tổ chức môi giới tài chính. Hoạt động của nó cũng giống như các tổ chứcmôi giới khác như qũy tín dụng, các công ty bảo hiểm là nhận tiền của người nàyđem cho người khác vay để nhận phần lãi suất chênh lệch. Ngân hàng thương mại cũng được coi là các tổ chức tài chính trung gian thuthập các khoản tiết kiệm của dân cư, những người muốn để dành một phần giá trịthu nhập cho tiêu dùng trong tương lai. Cũng như thu thập những khoản tiền nhànr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: