Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 7 - ĐH Thương Mại
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 889.63 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 7 Khuyết tật của thị trường và Vai trò của chính phủ gồm các nội dung chính được trình bày như sau: Các kiến thức các khuyết tật của thị trường, sức mạnh của thị trường, thông tin không hoàn hảo, vai trò của chính phủ, chức năng kinh tế của chính phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 7 - ĐH Thương Mại 8/9/2017 LOGO LOGO Chương 7 Kinh tế vi mô 2 KHUYẾT TẬT CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ (Microeconomics 2) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 1 H D Nội dung chương 7 7.1. Các khuyết tật của thị trường TM 7.1. Các khuyết tật của thị trường 7.2. Vai trò của Chính phủ Bàn tay vô hình Nền kinh tế thị trường tự do được điều tiết bằng “bàn tay vô hình” của thị trường ✤ Các quy luật kinh tế khách quan Thị trường cạnh tranh hoàn hảo ✤ _T dẫn dắt các cá nhân tối đa hóa lợi ích của bản thân sự lựa chọn cá nhân mang lại lợi ích lớn nhất cho xã hội đạt hiệu quả Pareto ✤ 2 3 M U 7.1. Các khuyết tật của thị trường Khuyết tật của thị trường xảy ra khi bàn tay vô hình làm cho các quyết định của cá nhân không đưa đến sản lượng mà xã hội mong đợi 7.1.1. Hàng hóa công cộng Không cạnh tranh: ✤ Chi phí biên của việc cung cấp hàng hóa cho thêm một người tiêu dùng bằng 0 lý do để chính phủ can thiệp vào thị trường Các khuyết tật của thị trường: Có hai đặc tính: Không thể loại trừ Hàng hóa công cộng Thông tin không hoàn hảo Các ngoại ứng Sức mạnh thị trường Ví dụ: Hậu quả: Vấn đề “những kẻ ăn không” Cần sự can thiệp của Chính phủ 4 5 1 8/9/2017 7.1.2. Thông tin không hoàn hảo 7.1.2. Thông tin không hoàn hảo Thị trường xe ô tô đã qua sử dụng Xảy ra khi những người tham gia trên thị trường nhận được thông tin không đầy đủ, hoặc không chính xác về giá cả thị trường, chất lượng sản phẩm, … thị trường không đạt hiệu quả Giá D0 D1 S1 P2 P1 a Q1 Q2 Q 6 7 H D 7.1.3. Các ảnh hưởng ngoại ứng Các ảnh hưởng ngoại ứng: TM 7.1.3. Các ảnh hưởng ngoại ứng là những ảnh hưởng của một quyết định đến bên thứ ba mà ảnh hưởng này không được tính đến trong quá trình đưa ra quyết định Ví dụ và phân tích Có hai loại: Ngoại ứng tích cực Ngoại ứng tiêu cực Ngoại ứng tiêu cực xảy ra khi một giao dịch thị trường có ảnh hưởng gây bất lợi, gây thiệt hại đến những người khác Ví dụ: Người hút thuốc lá Hãng xả chất thải ra môi trường _T 8 9 M U 7.1.3. Các ảnh hưởng ngoại ứng Ngoại ứng tiêu cực Ngoại ứng tích cực xảy ra khi giao dịch thị trường có ảnh hưởng có lợi đến những người khác Ví dụ: Khi có ngoại ứng tiêu cực, chi phí xã hội cận biên (MSC) lớn hơn chi phí cá nhân cận biên (MPC) MSC = MPC + MEC Trồng rừng 10 11 2 8/9/2017 Ngoại ứng tiêu cực MSC P Hạn chế ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực P MSCI MC Đánh thuế Đối với người sản xuất Đối với người tiêu dùng S = MCI P* Đặt ra hạn mức sản xuất P1 P1 MECI MEC D q* q1 Q1 Q* q Q Ngành CTHH Hãng CTHH 12 13 H D Hạn chế ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực TM P MSC C B 125 Q Sản lượng cân bằng B S $1.00 $2.60 A $2.00 $1.60 _T Sản lượng hiệu quả SSau thuế S D 100 P $1.00 A $2.00 Hạn chế ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực D 100 125 Q Sản lượng cân bằng mới sau khi đánh thuế 14 15 M U Ngoại ứng tích cực Ngoại ứng tích cực $ Khi có ngoại ứng tích cực, lợi ích cận biên xã hội (MSB) lớn hơn lợi ích cận biên cá nhân (MPB) S (MC) Tổn thất xã hội 5 MSB = MPB + MEB MSB 4 MPB Q* Q Q1 16 17 3 8/9/2017 7.1.4. Sức mạnh độc quyền 7.1.4. Sức mạnh độc quyền £ £ MC MC = MSC Pm P1 P2 = MSB Ppc = MSC Thặng dư người TD b Tổn thất xã hội a Thặng dư nhà sản xuất MC1 AR = MSB MR O Sản lượng độc quyền AR = D MR Q Q2 Q1 O Sản lượng CTHH Qm 18 Qpc Q 19 H D 7.2.2. Các công cụ và biện pháp can thiệp của Chính phủ 7.2.1. Các chức năng kinh tế của Chính phủ Xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Xây dựng pháp luật, các quy định và quy chế điều tiết Ổn định và cải thiện các hoạt động nền kinh tế Tác động đến việc phân bổ các nguồn lực Quy hoạch và tổ chức thu hút các nguồn đầu tư về kết cấu hạ tầng Đảm bảo công bằng xã hội Các công cụ điều tiết: Chi tiêu của Chính phủ Kiểm soát lượng tiền lưu thông Thuế Tổ chức và sử dụng hệ thống kinh tế nhà nước _T TM 20 21 M U 7.2.2. Các công cụ và biện pháp can thiệp của Chính phủ Điều tiết giá cả, điều tiết sản lượng P $80 A C $38 $20 F B MR 50,000 LRATC MC D 100,000 Q 85,000 22 4
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 7 - ĐH Thương Mại 8/9/2017 LOGO LOGO Chương 7 Kinh tế vi mô 2 KHUYẾT TẬT CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ (Microeconomics 2) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 1 H D Nội dung chương 7 7.1. Các khuyết tật của thị trường TM 7.1. Các khuyết tật của thị trường 7.2. Vai trò của Chính phủ Bàn tay vô hình Nền kinh tế thị trường tự do được điều tiết bằng “bàn tay vô hình” của thị trường ✤ Các quy luật kinh tế khách quan Thị trường cạnh tranh hoàn hảo ✤ _T dẫn dắt các cá nhân tối đa hóa lợi ích của bản thân sự lựa chọn cá nhân mang lại lợi ích lớn nhất cho xã hội đạt hiệu quả Pareto ✤ 2 3 M U 7.1. Các khuyết tật của thị trường Khuyết tật của thị trường xảy ra khi bàn tay vô hình làm cho các quyết định của cá nhân không đưa đến sản lượng mà xã hội mong đợi 7.1.1. Hàng hóa công cộng Không cạnh tranh: ✤ Chi phí biên của việc cung cấp hàng hóa cho thêm một người tiêu dùng bằng 0 lý do để chính phủ can thiệp vào thị trường Các khuyết tật của thị trường: Có hai đặc tính: Không thể loại trừ Hàng hóa công cộng Thông tin không hoàn hảo Các ngoại ứng Sức mạnh thị trường Ví dụ: Hậu quả: Vấn đề “những kẻ ăn không” Cần sự can thiệp của Chính phủ 4 5 1 8/9/2017 7.1.2. Thông tin không hoàn hảo 7.1.2. Thông tin không hoàn hảo Thị trường xe ô tô đã qua sử dụng Xảy ra khi những người tham gia trên thị trường nhận được thông tin không đầy đủ, hoặc không chính xác về giá cả thị trường, chất lượng sản phẩm, … thị trường không đạt hiệu quả Giá D0 D1 S1 P2 P1 a Q1 Q2 Q 6 7 H D 7.1.3. Các ảnh hưởng ngoại ứng Các ảnh hưởng ngoại ứng: TM 7.1.3. Các ảnh hưởng ngoại ứng là những ảnh hưởng của một quyết định đến bên thứ ba mà ảnh hưởng này không được tính đến trong quá trình đưa ra quyết định Ví dụ và phân tích Có hai loại: Ngoại ứng tích cực Ngoại ứng tiêu cực Ngoại ứng tiêu cực xảy ra khi một giao dịch thị trường có ảnh hưởng gây bất lợi, gây thiệt hại đến những người khác Ví dụ: Người hút thuốc lá Hãng xả chất thải ra môi trường _T 8 9 M U 7.1.3. Các ảnh hưởng ngoại ứng Ngoại ứng tiêu cực Ngoại ứng tích cực xảy ra khi giao dịch thị trường có ảnh hưởng có lợi đến những người khác Ví dụ: Khi có ngoại ứng tiêu cực, chi phí xã hội cận biên (MSC) lớn hơn chi phí cá nhân cận biên (MPC) MSC = MPC + MEC Trồng rừng 10 11 2 8/9/2017 Ngoại ứng tiêu cực MSC P Hạn chế ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực P MSCI MC Đánh thuế Đối với người sản xuất Đối với người tiêu dùng S = MCI P* Đặt ra hạn mức sản xuất P1 P1 MECI MEC D q* q1 Q1 Q* q Q Ngành CTHH Hãng CTHH 12 13 H D Hạn chế ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực TM P MSC C B 125 Q Sản lượng cân bằng B S $1.00 $2.60 A $2.00 $1.60 _T Sản lượng hiệu quả SSau thuế S D 100 P $1.00 A $2.00 Hạn chế ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực D 100 125 Q Sản lượng cân bằng mới sau khi đánh thuế 14 15 M U Ngoại ứng tích cực Ngoại ứng tích cực $ Khi có ngoại ứng tích cực, lợi ích cận biên xã hội (MSB) lớn hơn lợi ích cận biên cá nhân (MPB) S (MC) Tổn thất xã hội 5 MSB = MPB + MEB MSB 4 MPB Q* Q Q1 16 17 3 8/9/2017 7.1.4. Sức mạnh độc quyền 7.1.4. Sức mạnh độc quyền £ £ MC MC = MSC Pm P1 P2 = MSB Ppc = MSC Thặng dư người TD b Tổn thất xã hội a Thặng dư nhà sản xuất MC1 AR = MSB MR O Sản lượng độc quyền AR = D MR Q Q2 Q1 O Sản lượng CTHH Qm 18 Qpc Q 19 H D 7.2.2. Các công cụ và biện pháp can thiệp của Chính phủ 7.2.1. Các chức năng kinh tế của Chính phủ Xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Xây dựng pháp luật, các quy định và quy chế điều tiết Ổn định và cải thiện các hoạt động nền kinh tế Tác động đến việc phân bổ các nguồn lực Quy hoạch và tổ chức thu hút các nguồn đầu tư về kết cấu hạ tầng Đảm bảo công bằng xã hội Các công cụ điều tiết: Chi tiêu của Chính phủ Kiểm soát lượng tiền lưu thông Thuế Tổ chức và sử dụng hệ thống kinh tế nhà nước _T TM 20 21 M U 7.2.2. Các công cụ và biện pháp can thiệp của Chính phủ Điều tiết giá cả, điều tiết sản lượng P $80 A C $38 $20 F B MR 50,000 LRATC MC D 100,000 Q 85,000 22 4
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô 2 Kinh tế vi mô 2 Bài giảng Kinh tế vi mô Khuyết tật của thị trường Vai trò của chính phủGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 155 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 152 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 139 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
163 trang 115 0 0 -
Thuyết trình Kinh tế vĩ mô: Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
33 trang 52 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô Ths Trần Mạnh Kiên
193 trang 48 0 0 -
Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 2
39 trang 47 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân
33 trang 44 0 0