Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 5: Mô hình tổng cầu và tổng cung

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.59 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 5: Mô hình tổng cầu và tổng cung" để nắm chi tiết nội dung phân tích và xây dựng đường IS; xây dựng đường LM; đánh giá cơ chế tác động của sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 5: Mô hình tổng cầu và tổng cung Bài 5: Mô hình tổng cầu và tổng cungBài 5 MÔ HÌNH TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNGNội dung Mục tiêuTrong bài này, người học sẽ được tiếp cận  Phân tích được hệ thống kinh tế vĩ mô đượccác nội dung: đặc trưng bởi tổng cầu, tổng cung và hộp đen Phân tích và xây dựng đường IS. kinh tế vĩ mô. Phân tích và xây dựng đường LM.  Trình bày được mô hình IS-LM, mô hình AD- AS và vận dụng các mô hình đó vào phân tích Đánh giá cơ chế tác động của sự phối kinh tế vĩ mô. hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.  Phân tích và đánh giá được các cú sốc của tổng cung và tổng cẩu trong ngắn hạn và dài hạn; xem xét tác động của nó như thế nào đến sản lượng, giá cả, và việc làm của nền kinh tế. Hướng dẫn học Để học tốt bài này sinh viên cần:  Sinh viên nên đọc kỹ nguồn tài liệu tham khảo để chọn ra những tài liệu tham khảo hữu ích nhất cho mình.  Xem các nguồn tài liệu và thứ tự tài liệu được cung cấp cho môn học này để biết được trình tự học tập.  Trong bài này, chúng ta giả định rằng mô hình IS-LM được phân tích trong điều kiện tỷ giá hối đoái không tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô khác và luồng tư bản vận động hoàn toàn tự do. 145 ECO102_Bai5_v2.0018102208 Bài 5: Mô hình tổng cầu và tổng cung rong giai đoạn 2007-2008 lạm phát xảy ra với tỷ lệ cao, lạm phát 2 con số, Chính phủ ViệtT Nam đã sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ thắt chặt đề kiềm chế lạm phát bằng việc cắt giảm chi tiêu của Chính phủ, tăng lãi suất cơ bản,… Các chínhsách này đã đem lại hiệu quả tích cực cho nền kinh tế, chỉ số giá tiêu dùng CPI giảm, giá cả củanhiều loại mặt hàng ổn định, đời sống của các hộ gia đình bớt khó khăn hơn.Như vậy, vai trò của Chính phủ trong việc sử dụng các công cụ thuế và chi tiêu của Chính phủtrong chính sách kinh tế vĩ mô là gì? Chính sách tài khóa có thể sẽ làm giảm sự giao động củachu kỳ kinh doanh không? Chính sách tài khóa có ảnh hưởng như thế nào đến tổng cung? Tại saonhiều người lại thích giữ tiền? Lượng cung tiền trong nền kinh tế ánh hưởng như thế nào đến cơhội tìm kiếm việc làm, khả năng chi trả một chiếc ô tô mới, lãi suất của các khoản vay? Chínhphủ sẽ sử dụng chính sách tiền tệ để điều tiết giá cả, công ăn việc làm, và sản lượng của nền kinhtế như thế nào? Tất cả các câu hỏi nêu trên đều được giải đáp cụ thể trong bài này.Mô hình IS-LM mà chúng ta phân tích trong bài này giả định mức giá không đổi và chỉ ranguyên nhân làm cho thu nhập thay đổi. Mô hình IS-LM cho biết nguyên nhân làm cho đườngtổng cầu dịch chuyển. Hai bộ phận của mô hình chính là đường IS và đường LM. Ký hiệu IS đểchỉ “đầu tư” và “tiết kiệm”. Đường IS biểu thị thị trường hàng hóa và dịch vụ mà chúng ta đãphân tích ở bài 3. Ký hiệu LM để chỉ “tính thanh khoản” và “tiền”. Đường LM biểu thị cung cầuvề tiền mà chúng ta đã phân tích ở bài 4. Vì lãi suất tác động đến cả đầu tư và nhu cầu về tiền,nên chính nó liên kết các bộ phận của mô hình IS-LM lại với nhau. Mô hình này chỉ rõ phươngthức xác định tổng cầu thông qua tác động qua lại giữa các thị trường. Để hiểu hết vai trò của môhình IS – LM trước hết chúng ta hãy xem xét thị trường hàng hóa, hay bộ phận IS của mô hình,sau đó sẽ xem xét thị trường tiền tệ hay bộ phận LM và cuối cùng ghép hai bộ phận lại với nhauđể hoàn chỉnh mô hình. Mô hình IS – LM nắm bắt được nhiều tư tưởng của Keynes hơn mô hìnhsố nhân chi tiêu vì nó đưa thêm thị trường tiền tệ và thị trường hàng hóa vào và coi đầu tư là biếnnội sinh.Khủng hoảng kinh tế thế giới đã, đang và sẽ ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trên thế giới. Cónhiều quốc gia sẽ bị ảnh hưởng rất nặng nề, có thể mất thời gian rất dài mới khôi phục lại nềnkinh tế được. Hầu như, các nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế là do các “cú sốc cung” hoặc“cú sốc cầu”. Vậy, cú sốc cung và cú sốc cầu là gì? Nguyên nhân xảy ra? Làm thế nào để hạnchế đến mức thấp nhất các cú sốc cung và cầu? Sau khi nghiên cứu bài học này, chúng ta sẽ cóthể trả lời và giải thích được những câu hỏi này.Hiện nay, phần lớn các nhà kinh tế đều dựa vào mô hình tổng cầu và tổng cung để phân tích cáctác động của các chính sách vĩ mô đến sản lượng, giá cả, công ăn việc làm,... của nền kinh tế.Hiểu mô hình và biết cách vận dụng mô hình này để phân tích ảnh hưởng của các cú sốc vàchính sách của Chính phủ là rất quan trọng đối với các nhà kinh tế.5.1. Mô hình IS-LM trong nền kinh tế đóng Mô hình IS-LM nắm bắt được nhiều tư tưởng của Keynes hơn mô hình số nhân chi tiêu vì nó đưa thêm thị trường tiền tệ và thị trường hàng hóa hay thị trường sản phẩm vào và coi đầu tư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: