Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Tổng cung - tổng cầu
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.01 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 4: Tổng cung - tổng cầu nhằm giải thích những nhân tố nào quyết định tới tổng cung hàng hóa và dịch vụ (AS), giải thích những nhân tố nào quyết định tới tổng cầu hàng hóa và dịch vụ (AD), xác định trạng thái cân bằng vĩ mô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Tổng cung - tổng cầu Mục tiêu của chương • Giải thích những nhân tố nào quyết định tới Chương 4 tổng cung hàng hóa và dịch vụ (AS) TỔNG CUNG – TỔNG CẦU • Giải thích những nhân tố nào quyết định tới tổng cầu hàng hóa và dịch vụ (AD) • Xác định trạng thái cân bằng vĩ mô 78 Mục tiêu của chương Mô hình AS-AD• Giải thích những tác động của thay đổi tổng • Mô hình AS-AD giúp chúng ta hiểu cung và tổng cầu tới sản lượng, thất nghiệp, 1. Tăng trưởng của GDP tiềm năng và mức giá. 2. Biến động của sản lượng và việc làm trong chu kỳ kinh doanh• Giải thích tăng trưởng, lạm phát bằng mô hình 3. Lạm phát AS-AD 79 80 1 Tổng cung Tổng cung• Tổng cung (AS – Aggregate Supply) phản ánh • Năng lực sản xuất của một nền kinh tế phụ thuộc vào tổng lượng hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh – Lượng tư bản K tế sản xuất ra tại mỗi mức giá chung. – Lượng lao động L – Vốn nhân lực H – Tình trạng công nghệ T – Nguồn tài nguyên N 81 82 Tổng cung Tổng cung• Hàm sản xuất của toàn bộ nền kinh tế có thể • Phân tích tĩnh tại một thời điểm tóm lược trong hàm số sau: – Tư bản, công nghệ, vốn nhân lực, tài nguyên không thay đổi (cố định) Y = F(K,L,H,T,N) – Lao động có thể thay đổi • Số người làm việc và số giờ làm việc tăng cao sẽ mang lại mức sản lượng cao hơn • Số người làm việc và số giờ làm việc giảm sẽ mang lại mức sản lượng thấp hơn 83 84 2 Tổng cung Tổng cung• Khi số người làm việc và số giờ làm việc ở trạng thái toàn dụng Số việc làm và số giờ làm việc có thể tăng cao hoặc giảm xuống L* (không quá cao hoặc không quá thấp), tỷ lệ thất nghiệp trong một khoảng thời gian, nhưng trong lâu dài thì nó sẽ phải bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thì mức sản lượng của nền tiến về trạng thái tự nhiên → sản lượng thực tế có thể cao hơn kinh tế là Y* được gọi là mức sản lượng tiềm năng. hoặc thấp hơn sản lượng tiềm năng trong một khoảng thời gian nhưng rốt cuộc cũng sẽ phải tiến về mức sản lượng tiềm năng. 85 86 Tổng cung Tổng cung• Nguyên nhân của sự biến động việc làm và Xét trong ngắn hạn biến động sản lượng trong một khoảng thời – Giá cả ở một số thị trường (thị trường hàng hóa và thị trường lao động) chưa kịp điều chỉnh để cân bằng lại thị gian này là gì? trường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Tổng cung - tổng cầu Mục tiêu của chương • Giải thích những nhân tố nào quyết định tới Chương 4 tổng cung hàng hóa và dịch vụ (AS) TỔNG CUNG – TỔNG CẦU • Giải thích những nhân tố nào quyết định tới tổng cầu hàng hóa và dịch vụ (AD) • Xác định trạng thái cân bằng vĩ mô 78 Mục tiêu của chương Mô hình AS-AD• Giải thích những tác động của thay đổi tổng • Mô hình AS-AD giúp chúng ta hiểu cung và tổng cầu tới sản lượng, thất nghiệp, 1. Tăng trưởng của GDP tiềm năng và mức giá. 2. Biến động của sản lượng và việc làm trong chu kỳ kinh doanh• Giải thích tăng trưởng, lạm phát bằng mô hình 3. Lạm phát AS-AD 79 80 1 Tổng cung Tổng cung• Tổng cung (AS – Aggregate Supply) phản ánh • Năng lực sản xuất của một nền kinh tế phụ thuộc vào tổng lượng hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh – Lượng tư bản K tế sản xuất ra tại mỗi mức giá chung. – Lượng lao động L – Vốn nhân lực H – Tình trạng công nghệ T – Nguồn tài nguyên N 81 82 Tổng cung Tổng cung• Hàm sản xuất của toàn bộ nền kinh tế có thể • Phân tích tĩnh tại một thời điểm tóm lược trong hàm số sau: – Tư bản, công nghệ, vốn nhân lực, tài nguyên không thay đổi (cố định) Y = F(K,L,H,T,N) – Lao động có thể thay đổi • Số người làm việc và số giờ làm việc tăng cao sẽ mang lại mức sản lượng cao hơn • Số người làm việc và số giờ làm việc giảm sẽ mang lại mức sản lượng thấp hơn 83 84 2 Tổng cung Tổng cung• Khi số người làm việc và số giờ làm việc ở trạng thái toàn dụng Số việc làm và số giờ làm việc có thể tăng cao hoặc giảm xuống L* (không quá cao hoặc không quá thấp), tỷ lệ thất nghiệp trong một khoảng thời gian, nhưng trong lâu dài thì nó sẽ phải bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thì mức sản lượng của nền tiến về trạng thái tự nhiên → sản lượng thực tế có thể cao hơn kinh tế là Y* được gọi là mức sản lượng tiềm năng. hoặc thấp hơn sản lượng tiềm năng trong một khoảng thời gian nhưng rốt cuộc cũng sẽ phải tiến về mức sản lượng tiềm năng. 85 86 Tổng cung Tổng cung• Nguyên nhân của sự biến động việc làm và Xét trong ngắn hạn biến động sản lượng trong một khoảng thời – Giá cả ở một số thị trường (thị trường hàng hóa và thị trường lao động) chưa kịp điều chỉnh để cân bằng lại thị gian này là gì? trường. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cung hàng hóa Cân bằng vĩ mô Chu kỳ kinh doanh Bài giảng kinh tế vĩ mô Tăng trưởng kinh tế Sản lượng quốc giaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 223 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 217 0 0 -
13 trang 187 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 177 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 158 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 151 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 149 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 145 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 141 0 0