Bài giảng Kỹ thuật sản xuất rau an toàn - ĐH Lâm Nghiệp
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật sản xuất rau an toàn cung cấp cho người học những nguyên lý cơ bản về kỹ thuật sản xuất rau an toàn và các phương thức sản xuất rau an toàn theo quy định hiện hành của Bộ NN&PTNT. Bên cạnh đó, bài giảng còn giúp cho người học có những kiến thức cụ thể về kỹ thuật trồng trọt và canh tác các loại rau phổ biến theo quy trình sản xuất rau an toàn đã được Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn ban hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật sản xuất rau an toàn - ĐH Lâm Nghiệp BÙI THỊ CÚC, KIỀU TRÍ ĐỨCBÙI THỊ CÚC, KIỀU TRÍ ĐỨC Kü THUËT S¶N XUÊT RAU AN TOµN***KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN** *NĂM 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2014 BÙI THỊ CÚC, KIỀU TRÍ ĐỨC Bài giảngKỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2014 12 Lời nói đầu Kỹ thuật sản xuất rau an toàn là môn học tự chọn thuộc khối kiến thứcchuyên môn hoá trong đào tạo kỹ sư ngành Khuyến nông. Để đáp ứng nhữngyêu cầu của thực tiễn sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất rau nói riêng,đồng thời đáp ứng mục tiêu đào tạo kỹ sư Khuyến nông của Trường Đại họcLâm nghiệp, cuốn bài giảng Kỹ thuật sản xuất rau an toàn được biên soạn theokhung chương trình đào tạo đã được phê duyệt. Bài giảng cung cấp cho ngườihọc những nguyên lý cơ bản về kỹ thuật sản xuất rau an toàn và các phươngthức sản xuất rau an toàn theo quy định hiện hành của Bộ NN&PTNT. Bên cạnhđó, bài giảng còn giúp cho người học có những kiến thức cụ thể về kỹ thuậttrồng trọt và canh tác các loại rau phổ biến theo quy trình sản xuất rau an toàn đãđược Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn ban hành. Xuất phát từ vị trí và mục tiêu môn học, nhóm tác giả đã cố gắng biênsoạn, đảm bảo tính hệ thống, cập nhật, thực tiễn phù hợp với sinh viên củaTrường Đại học Lâm nghiệp và những kiến thức cơ bản của ngành Nông nghiệpnói chung. Để hoàn thành cuốn bài giảng này, chúng tôi đã nhận được nhiều ý kiếnđóng góp của các nhà chuyên môn, đồng nghiệp và từ kết quả đúc kết kinhnghiệm trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy. Tuy nhiên trong quá trình biênsoạn cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết. Với tinh thần cầu thị và chiasẻ thông tin, chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của các nhà khoa học, cácđồng nghiệp và bạn đọc để cuốn bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn. Các tác giả 34 Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RAU AN TOÀN1.1. Khái niệm và tiêu chuẩn rau an toàn1.1.1. Khái niệm rau an toàn Những sản phẩm rau tươi (bao gồm tất cả các loại rau ăn củ, thân, lá, hoaquả có chất lượng đúng như đặc tính giống của nó, hàm lượng các hoá chất độcvà mức độ nhiễm các vi sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảođảm an toàn cho người tiêu dùng và môi trường, thì được coi là rau đảm bảo an toànvệ sinh thực phẩm, gọi tắt là rau an toàn (Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN). Hiện nay, các sản phẩm rau quả an toàn được chứng nhận sản xuất vàkinh doanh theo Quyết định số: 99/2008/QĐ-BNN, ngày 15 tháng 10 năm 2008về Quy định quản lý sản xuất và kinh doanh Rau, quả, chè an toàn. Theo đó,khái niệm về rau an toàn được hiểu như sau: Rau, quả an toàn là sản phẩm rau, quả tươi được sản xuất, sơ chế phù hợpvới các quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm có trong VietGAP hoặccác tiêu chuẩn GAP khác tương đương VietGAP và mẫu điển hình đạt chỉ tiêuvệ sinh an toàn thực phẩm quy định ban hành kèm theo Quyết định 99/2008.1.1.2. Quy định tiêu chuẩn rau an toàn Tiêu chuẩn rau an toàn (RAT): là hệ thống các chỉ tiêu về hình thái và vệsinh an toàn thực phẩm theo quy định, làm căn cứ kiểm tra, giám sát và chứngnhận sản phẩm rau đạt tiêu chuẩn RAT. Các chỉ tiêu đó bao gồm: - Đảm bảo yêu cầu về chỉ tiêu về hình thái: Sản phẩm được thu hoạchđúng lúc, đúng yêu cầu từng loại rau (đúng độ già kỹ thuật hay thương phẩm);không dập nát, hư hỏng, không lẫn tạp chất, sâu bệnh và có bao gói thích hợp.Cây rau không bị héo úa, thối rữa, hình thái bề ngoài tươi ngon hấp dẫn. - Đảm bảo các yêu cầu chất lượng của rau an toàn như: Chỉ tiêu về nộichất bao gồm: Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật; Hàm lượng nitrat (NO3 -); Hàmlượng một số kim loại nặng chủ yếu: Cu, Pb, Hg, Cd, As,... Mức độ nhiễm cácvi sinh vật gây bệnh (Escherichia coli, Samonella ...) và kí sinh trùng đường ruột(trứng giun đũa Ascaris). 5 Tất cả các chỉ tiêu trong sản phẩm của từng loại rau phải ở dưới mức chophép theo tiêu chuẩn hiện hành – Ngưỡng dư lượng an toàn (Ngưỡng dư lượngan toàn: là hàm lượng tối đa của dư lượng hoá chất độc hại (kim loại nặng,nitrat, thuốc BVTV), các chất điều hoà sinh trưởng, các vi sinh vật có hại đượcphép tồn tại trên rau mà không ảnh hưởng đến sức khoẻ con người theo quy địnhhiện hành của Bộ Y tế). Tham khảo mức giới hạn tối đa cho phép của một số vi sinh vật và hóachất gây hại trong sản phẩm rau quả, chè tại phụ lục 01.1.2. Thực trạng sản xuất RAT ở Việt Nam1.2.1. Thực trạng sản xuất Theo thố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật sản xuất rau an toàn - ĐH Lâm Nghiệp BÙI THỊ CÚC, KIỀU TRÍ ĐỨCBÙI THỊ CÚC, KIỀU TRÍ ĐỨC Kü THUËT S¶N XUÊT RAU AN TOµN***KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN** *NĂM 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2014 BÙI THỊ CÚC, KIỀU TRÍ ĐỨC Bài giảngKỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2014 12 Lời nói đầu Kỹ thuật sản xuất rau an toàn là môn học tự chọn thuộc khối kiến thứcchuyên môn hoá trong đào tạo kỹ sư ngành Khuyến nông. Để đáp ứng nhữngyêu cầu của thực tiễn sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất rau nói riêng,đồng thời đáp ứng mục tiêu đào tạo kỹ sư Khuyến nông của Trường Đại họcLâm nghiệp, cuốn bài giảng Kỹ thuật sản xuất rau an toàn được biên soạn theokhung chương trình đào tạo đã được phê duyệt. Bài giảng cung cấp cho ngườihọc những nguyên lý cơ bản về kỹ thuật sản xuất rau an toàn và các phươngthức sản xuất rau an toàn theo quy định hiện hành của Bộ NN&PTNT. Bên cạnhđó, bài giảng còn giúp cho người học có những kiến thức cụ thể về kỹ thuậttrồng trọt và canh tác các loại rau phổ biến theo quy trình sản xuất rau an toàn đãđược Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn ban hành. Xuất phát từ vị trí và mục tiêu môn học, nhóm tác giả đã cố gắng biênsoạn, đảm bảo tính hệ thống, cập nhật, thực tiễn phù hợp với sinh viên củaTrường Đại học Lâm nghiệp và những kiến thức cơ bản của ngành Nông nghiệpnói chung. Để hoàn thành cuốn bài giảng này, chúng tôi đã nhận được nhiều ý kiếnđóng góp của các nhà chuyên môn, đồng nghiệp và từ kết quả đúc kết kinhnghiệm trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy. Tuy nhiên trong quá trình biênsoạn cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết. Với tinh thần cầu thị và chiasẻ thông tin, chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của các nhà khoa học, cácđồng nghiệp và bạn đọc để cuốn bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn. Các tác giả 34 Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RAU AN TOÀN1.1. Khái niệm và tiêu chuẩn rau an toàn1.1.1. Khái niệm rau an toàn Những sản phẩm rau tươi (bao gồm tất cả các loại rau ăn củ, thân, lá, hoaquả có chất lượng đúng như đặc tính giống của nó, hàm lượng các hoá chất độcvà mức độ nhiễm các vi sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảođảm an toàn cho người tiêu dùng và môi trường, thì được coi là rau đảm bảo an toànvệ sinh thực phẩm, gọi tắt là rau an toàn (Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN). Hiện nay, các sản phẩm rau quả an toàn được chứng nhận sản xuất vàkinh doanh theo Quyết định số: 99/2008/QĐ-BNN, ngày 15 tháng 10 năm 2008về Quy định quản lý sản xuất và kinh doanh Rau, quả, chè an toàn. Theo đó,khái niệm về rau an toàn được hiểu như sau: Rau, quả an toàn là sản phẩm rau, quả tươi được sản xuất, sơ chế phù hợpvới các quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm có trong VietGAP hoặccác tiêu chuẩn GAP khác tương đương VietGAP và mẫu điển hình đạt chỉ tiêuvệ sinh an toàn thực phẩm quy định ban hành kèm theo Quyết định 99/2008.1.1.2. Quy định tiêu chuẩn rau an toàn Tiêu chuẩn rau an toàn (RAT): là hệ thống các chỉ tiêu về hình thái và vệsinh an toàn thực phẩm theo quy định, làm căn cứ kiểm tra, giám sát và chứngnhận sản phẩm rau đạt tiêu chuẩn RAT. Các chỉ tiêu đó bao gồm: - Đảm bảo yêu cầu về chỉ tiêu về hình thái: Sản phẩm được thu hoạchđúng lúc, đúng yêu cầu từng loại rau (đúng độ già kỹ thuật hay thương phẩm);không dập nát, hư hỏng, không lẫn tạp chất, sâu bệnh và có bao gói thích hợp.Cây rau không bị héo úa, thối rữa, hình thái bề ngoài tươi ngon hấp dẫn. - Đảm bảo các yêu cầu chất lượng của rau an toàn như: Chỉ tiêu về nộichất bao gồm: Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật; Hàm lượng nitrat (NO3 -); Hàmlượng một số kim loại nặng chủ yếu: Cu, Pb, Hg, Cd, As,... Mức độ nhiễm cácvi sinh vật gây bệnh (Escherichia coli, Samonella ...) và kí sinh trùng đường ruột(trứng giun đũa Ascaris). 5 Tất cả các chỉ tiêu trong sản phẩm của từng loại rau phải ở dưới mức chophép theo tiêu chuẩn hiện hành – Ngưỡng dư lượng an toàn (Ngưỡng dư lượngan toàn: là hàm lượng tối đa của dư lượng hoá chất độc hại (kim loại nặng,nitrat, thuốc BVTV), các chất điều hoà sinh trưởng, các vi sinh vật có hại đượcphép tồn tại trên rau mà không ảnh hưởng đến sức khoẻ con người theo quy địnhhiện hành của Bộ Y tế). Tham khảo mức giới hạn tối đa cho phép của một số vi sinh vật và hóachất gây hại trong sản phẩm rau quả, chè tại phụ lục 01.1.2. Thực trạng sản xuất RAT ở Việt Nam1.2.1. Thực trạng sản xuất Theo thố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật sản xuất rau an toàn Bài giảng Kỹ thuật sản xuất rau an toàn Kỹ thuật sản xuất rau Tiêu chuẩn rau an toàn Quy trình kỹ thuật trồng bí xanh Quy trình kỹ thuật trồng rau an toàn Phương pháp sản xuất RATGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 41 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
Kỹ thuật trồng rau sạch: Phần 1
106 trang 22 0 0 -
4 trang 14 0 0
-
Bài giảng môn Cây rau - Chương 4: Tiêu chuẩn rau an toàn
5 trang 10 0 0 -
Quy trình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP
3 trang 10 0 0 -
152 trang 9 0 0
-
Hướng dẫn pha chế thuốc thảo mộc trong sản xuất rau an toàn
3 trang 9 0 0 -
193 trang 7 0 0
-
7 trang 7 0 0